Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(a,2\sqrt{50}-3\sqrt{72}+\sqrt{98}=2\sqrt{2.25}-3\sqrt{2.36}+\sqrt{2.49}=10\sqrt{2}-18\sqrt{2}+7\sqrt{2}\) = \(-\sqrt{2}\)
\(b,\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{28}\) = \(\left|3-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{5}-\sqrt{7}\right|+\sqrt{7.4}=3-\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{7}+2\sqrt{7}=3-2\sqrt{5}+3\sqrt{7}\)
\(c,\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{3-2.2\sqrt{3}+4}+\sqrt{3+2.2\sqrt{3}+4}=\)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|-\left(2-\sqrt{3}\right)\right|+\left|\sqrt{3}+2\right|=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+2=4\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: x>0; x<>1
b: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
c: Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1-1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)
d: Để |A|>A thì A>0
=>\(\sqrt{x}-1>0\)
hay x>1
Đề 1: TỰ LUẬN
Câu 1: sin 60o31' = cos 29o29'
cos 75o12' = sin 14o48'
cot 80o = tan 10o
tan 57o30' = cot 32o30'
sin 69o21' = cos 20o39'
cot 72o25' = 17o35'
- Chiều về mình làm cho nha nha Giờ mình đi học rồi Bạn có gấp lắm hông
a, không nhìn rõ
b, \(\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{a-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)
Ta có: P= \(x^2y^2\left(x^2+y^2\right)\) = \(xy.\left[xy.\left(x^2+y^2\right)\right]\)= \(\dfrac{1}{2}xy.\left[2xy.\left(x^2+y^2\right)\right]\)
Áp dụng BĐT Co-si cho biểu thức trong ngoặc vuông và xy ta được:
\(2xy\left(x^2+y^2\right)\) \(\leq\) \(\dfrac{\left(x^2+2xy+y^2\right)^2}{4}=\dfrac{\left[\left(x+y\right)^2\right]^2}{4}=\dfrac{\left(x+y\right)^4}{4}=\dfrac{2^4}{4}=4\) (1)
xy \(\leq\) \(\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}=\dfrac{2^2}{4}=1\) (2)
Từ (1);(2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2}xy.\left[2xy.\left(x^2+y^2\right)\right]\) \(\leq\) \(\dfrac{1}{2}.1.4=2\)
\(\Rightarrow\) P \(\leq\) 2
Dấu"=" xảy ra khi x=y=1
Vậy MinP = 2 khi x=y=1
\(\leq\)\(\leq\)
a) Ta có: CA và CM là 2 tiếp tuyến cắt nhau: CA =CM
DB và DM là 2 tiếp tuyến cắt nhau: DB =DM
Do đó: AC +BD = CM +DM = CD
*Ta có OC, OD lần lượt là đường trung trưc AM và BM \(\Rightarrow\) góc E = F =900. Mặt khác góc AMB =900.
suy ra : OEMF là hình chữ nhật → góc COD =900.
b)Ta có: AC. BD= CM.MD (1)
Theo hệ thức lượng trong tam giác COD vuông tại O:
CM.MD = OM2 = R2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
c)Ta có: OEMF là hình chữ nhật nên EF = OM =R
d)Ta có : C, M,D thẳng hàng . CD nhỏ nhất khi CD vuông góc Ax,By
↔ CD song song AB
suy ra M là trung điểm CD