Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 :
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2
a) nCO = 8,96: 22,4 = 0,4(mol)
Theo PT => nFe = 3/4 . nCO = 3/4 . 0,4 =0,3(mol)
=> mFe = 0,3 . 56 =16,8(g)
b) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
C%dd H2SO4 = mct : mdd . 100% = 25/100 . 100% =25%
Theo PT => nH2SO4 = nFe = 0,3(mol)
=> mH2SO4 = 0,3 . 98 =29,4(g)
=> mdd H2SO4(cần dùng) =\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)
Bài 6 :
2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
a) nMg = 12./24 = 0,5(mol)
Theo PT => nMgO = nMg = 0,5 (mol)
=> mMgO = 0,5 . 40 = 20(g)
b) Theo PT => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 . 0,5 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà VO2 = 1/5 . Vkk => Vkk = 5,6 . 5 =28(l)
c) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
Lập tỉ lệ
\(\dfrac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\) > \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)
=> Sau phản ứng : O2 hết và Mg dư
Chất thu được sau pứ gồm Mg(dư) và MgO
Theo PT => nMg(Pứ) = 2 . nO2 = 2. 0,2 = 0,4(mol)
mà nMg(ĐB) = 0,5(mol)
=> nMg(dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
=> mMg(dư) = 0,1 . 24 = 2,4(g)
Theo PT => nMgO = 2 . nO2 = 2 . 0,2 = 0,4(mol)
=> mMgO = 0,4 . 40 =16(g)
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
cau 1
cho 97,5g Zn vào 250g dung dịch HCL
a. viết PTHH xảy ra
b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
c. tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL
cau 2
cho113g Zn vào 200ml ddich HCL
a. viet PTHH xảy ra
b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
c. tính nồng độ mol của DDich HCL
Câu 2:
1.Khối lượng CaCO3 bị giảm : \(m_{CaCO_3\left(giảm\right)}=\dfrac{50}{100\%0}\times22\%=10\left(g\right)\)
Khối lượng CaCO3 còn lại :\(m_{CaCO_3\left(cl\right)}=m_{CaCO_3\left(bđ\right)}-m_{CaCO3\left(g\right)}\)=50-10=40(g)
2.Dùng cân đo khối lượng Al giả sử bằng a.
-> Số mol của a gam Al:\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
Ta có: Số nguyên tử nhôm= n.N(n là số mol, N là con số avogađrô)
(=) Số nguyên tử nhôm=\(\dfrac{a}{27}\times6.10^{23}=\dfrac{6.10^{23}.a}{27}\)(nguyên tử)
Tích cho mình nha mọi người.
Câu 3 :
a)
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 4CO2 ( 1)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)
n(CO+H2) = 6,72 : 22,4 = 0,3(mol)
Tử PT(1) (2) có : tổng nFe = 2/3 . n(CO +H2) = 2/3 . 0,3 = 0,2(mol)
=> mFe = 0,2 . 56 =11,2(g)
b) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( 3)
mdd HCl = D. V = 1,2 . 100 =120(g)
Theo PT(3) => nHCl = 2. nFe = 2 . 0,2 = 0,4(mol)
=> mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
=> C%dd HCl = (mct : mdd ) .100% = 14,6/120 . 100% =12,17%
P2O5 + H2O ---> H3PO4 => P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O => CaO +2HNO3 -> Ca(NO3)2+H2O
N2O5 + H2O ---> HNO3 => N2O5 + H2O -> 2HNO3
Na2O + H2O ---> NaOH => Na2O +H2O -> 2NaOH
Al + CuO ---> Al2O3 + Cu => 2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu
K + HCl ---> KCl +H2 => 2K + 2HCl -> 2KCl + H2
Al + CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + Cu => 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 +H2 => 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
KOH + H2SO4 ---> K2SO4 +H2O => 2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
Fe(OH)2 + HCl ---> FeCl2 + H2O => Fe(OH)2 + 2HCl -> FeCl2 + 2H2O
Al + HCl ---> AlCl3 + H2 => 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
AlCl3 + Ca(OH)2 ---> Al(OH)3 + CaCl2 => 2AlCl3 + 3Ca(OH)2 -> 2Al(OH)3 + 3CaCl2
CH4 + O2 ---> H2O + CO2 => CH4 + 2O2 -> 2H2O + CO2
Fe2(SO4)3 + KOH ---> Fe(OH)3 + K2SO4 => Fe2(SO4)3 + 6KOH -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
#Tick cho tớ nhaaa !
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO +2HNO3 -> Ca(NO3)2+H2O
N2O5 + H2O -> 2HNO3
Na2O +H2O -> 2NaOH
2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu
2K + 2HCl -> 2KCl + H2
2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl -> FeCl2 + 2H2O
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2AlCl3 + 3Ca(OH)2 -> 2Al(OH)3 + 3CaCl2
CH4 + 2O2 -> 2H2O + CO2
Fe2(SO4)3 + 6KOH -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
Bài 14 :
a,Theo đề bài ta có
Khối lượng chất tan có trong 50 g dung dịch NaOH 10% là :
mct1=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.10\%}{100\%}=5\left(g\right)\)
Khối lượng chất tan có trong 450g dung dịch NaOH 25% là :
mct2 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{450.25\%}{100\%}=112,5g\)
Khối lượng chất tan sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2=5+112,5=117,5( g )
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1+mdd2 = 50 + 450 =500 (g)
\(\Rightarrow\) Nồng độ dung dịch sau khi trộn là :
C%=\(\dfrac{mct_3}{m\text{dd}_3}.100\%=\dfrac{117,5}{500}.100\%=23,5\%\)
b, Đề ghi sai rồi bạn
1,05 ở đây là khối lượng riêng của dung dịch D=1,05 g/ml
Ta có công thức :
m=D.V
\(\Rightarrow\) Vdd = \(\dfrac{m\text{dd}}{D_{\text{dd}}}=\dfrac{500}{1,05}\approx476,190ml\)
Vậy thể tích dung dịch sau khi trộn là 476,190 ml
Bài 13 :
Theo đề bài ta có
Khối lượng muối tan trong dung dịch ban đầu là :
mct1 = \(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{700.12\%}{100\%}=84\left(g\right)\)
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa là :
m\(_{ct2}\) = 84 - 5 = 79 (g)
Khối lượng dung dịch muối sau khi làm bay hơi nước là :
mdd2 = 700 - 300 = 400 (g)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch muối bão hòa là :
C%=\(\dfrac{mct2}{m\text{dd}2}.100\%=\dfrac{79}{400}.100\%\approx20\%\)
3.
a) Số mol khí \(H_2\) = 1 mol
b) Số mol nguyên tử cacbon = 1 mol
c) Số mol phân tử nước = 1 mol
4.
Không thể dùng đại lượng mol để tính số người , vật thể khác như bàn , ghế,xe... Vì mol là đại lượng chỉ dùng để chỉ số hạt có kích thước vô cùng nhỏ như nguyên tử , phân tử ... mà bằng mất thường sẽ ko nhìn thấy đc
Câu 1
1)
Axit tương ứng : H2CO3
2)
a, 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b,2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
c,Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t0}\) CaCO3 + CO2 + H2O
d,3Fe + 2O2-t0\(\rightarrow Fe3O4\)