Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác abc vuông tại a đường tròn tâm o đường kính ab cắt các đoạn bc và oc lần lượt tai d và i gọi h là hình chiếu của a lên oc ah cắt bc tại m...
1,cứng minh tứ giác acdh nội tiếp được đường tròn
2.chứng minh góc chd=góc abc
3.chứng minh tam giác ohb đồng dạng tam giác obc
4.hm là tia phân giác của góc bhd
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của o0o I am a studious person o0o - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài 1 :
a) \(4\sqrt{2}-\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}\)
= \(4\sqrt{2}-\left|3+\sqrt{2}\right|\)
= \(4\sqrt{2}-\left(3+\sqrt{2}\right)\)
= \(4\sqrt{2}-3-\sqrt{2}\)
= \(3\sqrt{2}-3\)
Vậy đáp án là D
b) 72 : \(\sqrt{3^3+3^2}-3\sqrt{5^2-3^2}\)
= 72 : 6 - 3.4 = 0
Vậy chọn đáp án A
Bài 2 :
a) \(\sqrt{x^2-4}\)
= \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) . ĐKXĐ là \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
Ta có bảng xét dấu
x x-2 x+2 -2 2 0 0 tích 0 0 - - + - + + + - +
=> x \(\le-2\) hoặc x \(\ge2\) thì \(\sqrt{x^2+4}\) được xác định
Vậy đáp án là C
b) \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\)
Ta có : \(x\ne-3\) ; \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\ge0\)
Ta có Bảng xét dấu
x x-2 x+3 -3 2 0 0 - - + - + + 0 x-2/x+3 + - +
=> x \(< -3\) hoặc x \(\ge2\) Thì \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\text{đ}\text{ợc}-x\text{ác}-\text{đ}\text{ịn}h\)
Vậy đáp án là D
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz và AM-GM ta có:
\(P=\dfrac{2a}{\sqrt{1+a^2}}+\dfrac{b}{\sqrt{1+b^2}}+\dfrac{c}{\sqrt{1+c^2}}\)
\(=\dfrac{2a}{\sqrt{ab+bc+ca+a^2}}+\dfrac{b}{\sqrt{ab+bc+ca+b^2}}+\dfrac{c}{\sqrt{ab+bc+ca+c^2}}\)
\(=\dfrac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\dfrac{b}{\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}+\dfrac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{2a}{a+b}\cdot\dfrac{2a}{a+c}}+\sqrt{\dfrac{2b}{a+b}\cdot\dfrac{b}{2\left(b+c\right)}}+\sqrt{\dfrac{2c}{a+c}\cdot\dfrac{c}{2\left(b+c\right)}}\)
\(\le\dfrac{\dfrac{2a}{a+b}+\dfrac{2a}{a+c}+\dfrac{2b}{a+b}+\dfrac{b}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{2c}{c+a}+\dfrac{c}{2\left(b+c\right)}}{2}=\dfrac{9}{4}\)
Thế thôi :">
9) We have CE = BC - BE = x - y
In \(\Delta ABC\), we have \(E\in BC\), \(D\in AB\)and ED//CA, so: \(\frac{AD}{BD}=\frac{CE}{BE}\)(Thales' theorem)
\(\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{x-y}{y}=\frac{x}{y}-1\)\(\Rightarrow b=a\left(\frac{x}{y}-1\right)=\frac{ax}{y}-a\)
So we choose A as the right answer.