">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

Bài 11:

\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

               0,2----->0,1

            H2SO4.nSO3 + nH2O --> (n+1)H2SO4

                  \(\dfrac{0,1}{n+1}\)<----------------------0,1

=> \(M_{H_2SO_4.nSO_3}=98+80n=\dfrac{8,45}{\dfrac{0,1}{n+1}}\left(g/mol\right)\)

=> n = 3

=> CTHH: H2SO4.3SO3

Bài 12:

\(n_{NaOH}=0,1.0,08=0,008\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

             0,008---->0,004

=> \(n_{H_2SO_4}=0,004.10=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: H2SO4.nSO3 + nH2O --> (n+1)H2SO4

                 \(\dfrac{0,04}{n+1}\)<----------------------0,04

=> \(M_{H_2SO_4.nSO_3}=98+80n=\dfrac{3,38}{\dfrac{0,04}{n+1}}\left(g/mol\right)\)

=> n = 3

=> CTHH: H2SO4.3SO3

DD
11 tháng 5 2022

Bài 11: 

0
3 tháng 9 2023

- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc

- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng

27 tháng 2 2023

- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.

Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.

4 tháng 9 2023

- Liên kết σ trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục

- Liên kết п trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ bên

3 tháng 9 2023

Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)

Số electron (E) = Số proton (P)

Tên nguyên tố

Kí hiệu

P

N

Số khối (A)

E

Helium

He

2

2

4

2

Lithium

Li

3

4

7

3

Nitrogen

N

7

7

14

7

Oxygen

O

8

8

16

8

27 tháng 2 2023

Hàng Li: 3

Hàng N: 7

Hàng O: 16

4 tháng 9 2023

- Giữa các phân tử nước hình thành lực liên kết hydrogen

=> Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt và lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước

- Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước (không phân cực), phân tử các chất nảy đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước

27 tháng 2 2023

Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt với lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước. Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước, phân tử các chất này đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước.

27 tháng 2 2023

Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)

Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11

Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23

Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11

Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12

Hàng 6: 16,20,30,9,11

4 tháng 9 2023

Công thức hợp chất ion

Cation

Anion

CaF2

Ca2+

F-

K2O

K+

O2-

3 tháng 9 2023

Phản ứng (1) và (2) có sự tham gia của chất khí

=> Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (1) và (2).

4 tháng 9 2023

- Ở bình 2, CaCO3 ở dạng hạt nhỏ

=> Tổng diện tích tiếp xúc giữa CaCO3 với HCl tăng

=> Tốc độ phản ứng bình 2 tăng

=> Tốc độ khí thoát ra ở bình 2 nhanh hơn

27 tháng 2 2023

CaCO3 có kích thước nhỏ sẽ có bề mặt tiếp xúc với dung dịch HCl lớn hơn so với CaCO3 kích thước lớn (cùng khối lượng), làm tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.