Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120
Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y
a) Ta có:
\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)
Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
Ghép a-d' ; b –a', c-b', d-c'
Trong một tam giác
a - d' đường phân giác xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
b - a' đường trung trực ứng với cạnh BC - là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
c - b' đường cao xuất phát từ đỉnh A - là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
d - c' đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.
Trả lời
Ghép a-d' ; b –a', c-b', d-c'
Trong một tam giác
a - d' đường phân giác xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.
b - a' đường trung trực ứng với cạnh BC - là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
c - b' đường cao xuất phát từ đỉnh A - là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
d - c' đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A - là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.
Hình 47:
x+ 900 + 550 = 1800
⇒ x = 1800 – ( 900+ 550)= 350
Hình 48:
x+ 400 + 300 = 1800
⇒ x= 1800 – ( 400+ 390)= 1100
Hình 49:
x+ x + 500= 1800
⇒2x= 1800 – 500 = 1300
⇒ x= 1300 : 2 = 650
Hình 50:
y = 600 + 400= 1000 (Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc không kề với nó)
Ta có: x + 400 = 1800 (kề bù)
⇒x = 1800 – 400 = 1400
Hình 51:
Trong ∆ ABC có
(400+ 400) + 700 + y = 1800
⇒ y + 1500 = 1800
⇒ y = 1800 – 1500= 300
Trong ∆ ACD có:
x + 400 + 300= 1800 ( Góc y = 300 giải được ở trên)
x= 1800 – ( 400+ 300)= 1100
Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có d2=202+42=400+16=416.
suy ra d= √416 (1)
Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được d<h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
17 | 3 | 51 | |
18 | 5 | 90 | |
19 | 4 | 76 | |
20 | 2 | 40 | |
21 | 3 | 63 | |
22 | 2 | 44 | |
24 | 3 | 72 | |
26 | 3 | 78 | |
28 | 1 | 28 | |
30 | 1 | 30 | |
31 | 2 | 62 | |
32 | 1 | 32 | = \(\dfrac{666}{30}=22,2\) |
N = 30 | Tổng: 666 |
Phép tính | Ước lương kết quả | ĐS đúng |
24.68:12 | 20.70:10 = 140 | 136 |
7,8.3,1:1,6 | 8.3:2=12 | 15,1125 |
6,9.72:24 | 7.70:20 = 24,5 | 20,7 |
56.9,9:8,8 | 60.10:9 = 66,(6) | 63 |
0,38.0,45:0,95 | 0.0:1=0 | 0,18 |
a) Ta có :
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{18}=\dfrac{3}{27}=\dfrac{4}{36}=\dfrac{5}{45}\)
Vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Ta có \(\dfrac{6}{72}\ne\dfrac{9}{90}\)nên x và y không tỉ lệ thuận.