K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2020

\(a.F=F_{ms}=\mu mg=0,02.2500.10=500\left(N\right)\)

\(b.F>F_{ms}\)

\(\rightarrow F>500\left(N\right)\)

\(c.\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

\(N=Pcos30\)

\(F-F_{ms}-Psin30=ma\)

\(F=ma+Psin30+F_{ms}=ma+Psin30+\mu Pcos30\)

\(=2500.2+2500.10.sin30+0,02.2500.10.cos30\)

\(=17933\left(N\right)\)

6 tháng 1 2020

Cảm ơn bạn nhiều ạ <3

a)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{1200-0,02\cdot1000\cdot10}{1000}=1m/s^2\)

b)Quãng đường xe đi được sau \(t=5min=300s\) là:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot300^2=45000m=45km\)

28 tháng 11 2021

a. Chiếu theo ptr chuyển động:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)

\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1000\cdot2+0,1\cdot1000\cdot10=3000\left(N\right)\)

b. Chiếu theo ptr chuyển động:

Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)

\(-F_{ms}+F_k=0\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,1\cdot1000\cdot10=1000\left(N\right)\)

28 tháng 11 2021

Zit lên thiếu tướng r kinh nhờ :)0

1 tháng 12 2021

a. Chiếu theo ptr chuyển động: 

Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)

\(-F_{ms}+F_k=0\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,2\cdot2000\cdot10=4000\left(N\right)\)

b. Chiếu theo ptr chuyển động:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)

\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=2000\cdot2+0,2\cdot2000\cdot10=8000\left(N\right)\)

6 tháng 12 2021

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

chiếu theo Oy: \(N=P=mg=5000\cdot10=5\cdot10^4\left(N\right)\)

Chiếu theo Ox: 

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu N}{m}=\dfrac{5\cdot10^3-0,04\cdot5\cdot10^4}{5000}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc xe đi được đoạn đường 50 m 

\(v=\sqrt{2as+v_0^2}=\sqrt{2\cdot0,6\cdot50+2^2}=8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Thời gian xe đi được đoạn đường 50 m

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{8-2}{0,6}=10\left(s\right)\)

6 tháng 12 2021

Thí sinh Olympia hỏi: &quot;Tại sao Newton ngồi dưới gốc cây táo, mà không phải  cây mít?&quot;, dân tình giải đáp nghe mà &quot;cứng họng&quot;

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

18 tháng 6 2017

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1