K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

mik ko bt 

4 tháng 10 2016

Năm 1945 - 1954: Chín năm kháng chiến chống Pháp

 

Năm 1975: Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng ĐN

Năm 1985: Xây dựng XHCN trong cả nước

 

28 tháng 7 2017

1.Chín năm kháng chiến chống Pháp(1945-1954)

2. Kháng chiến chống Mĩ và xây dựng đất nước(1954-1975)

3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(1976 trở đi)

24 tháng 8 2016

he

 

 

19 tháng 4 2018

1. Thời gian, tên, người lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn chống phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến thế kỉ X

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43)

Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)

Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571)
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791) Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917) Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938) Cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938)

2. Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử của của khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Nguyên nhân

‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

Ý nghĩa lịch sử:
- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.
- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

3. Những việc làm của Lý Bí sau khi giành độc lập. Ý nghĩa của nó

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.

Ý nghĩa: - Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.
- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.
- Việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn đất nước ta mãi trường tồn, nhân dân ấm no, hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.

4. Chính sách cai trị về văn hóa xã hội của phong kiến phương Bắc đối với nước ta

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta.

5. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.


19 tháng 4 2018

Thanks ok

9 tháng 5 2016

Về ý nghĩa lịch sử, với chiến thắng ngày 30/4/1975, nhân dân ta đã vĩnh viễn thoát khỏi ách nô dịch của các n­ước đế quốc, vĩnh viễn thoát khỏi hoạ đất nước bị chia cắt, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nư­ớc, bảo vệ những thành quả b­ước đầu của cách mạng XHCN ở miền Bắc, đư­a cả nư­ớc bư­ớc vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc và CNXH; đư­a dân tộc ta đứng vào hàng ngũ của quốc gia, dân tộc tiên phong trên thế giới.

9 tháng 5 2016

oh my God! minh nham

 

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ1...  3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ

1

...

  

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

 
 
4
5 tháng 5 2016

Nhiều đề thế này ai mà làm cho nổi 

5 tháng 5 2016

Bạn có thể làm từng câu một mà :") Mình đâu ép làm luôn một lần?

 

19 tháng 4 2019

Câu 2:

Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang - Âu Lạc:

* Thời Văn Lang:

- Thời gian: Khoảng thế kỉ VTI TCN.

- Tên nước: Văn Lang.

- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.

- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).

* Thời Âu Lạc:

- Thời gian: năm 207 TCN.

- Tên nước: Âu Lạc.

- Vị vua đầu tiên: Thục Phán (An Dương Vương).

- Kinh đô: Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Câu 1:

Từ xa xưa cho đến thế kỉ X, lịch sử nước ta trải qua 3 giai đoạn:

- Thời nguyên thủy: tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.

- Thời dựng nước: nước Văn Lang – Âu Lạc (thế kỉ VII- II TCN).

- Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (hơn 1000 năm).

Câu 3:

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.


19 tháng 4 2019

Câu 4:

- Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai với chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

Câu 5:

Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc đó là: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền,…

Câu 6:

* Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:

- Trống đồng Đông Sơn.

- Thành Cổ Loa.

* Mô tả về trống đồng Đông Sơn:

- Trống đồng Đông Sơn là một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ.

- Nhiều chiếc trống loại này có quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện được trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước.

- Ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời vì người dân Văn Lang có quan niệm về thần Mặt Trời.

- Bao quanh các ngôi sao có hình người, vật, động vật và hoa văn hình học.

- Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim, thú thông thường thì chỉ có hoa văn hình học.

- Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện.


19 tháng 4 2019
* Bảng thống kê nhũng sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938:
Thời gian Sự kiện Nhân vật chính Kết quả
Thế kỉ VII TCN Nước Văn Lang thành lập. Vua Hùng Thành lập nhà nước đầu tiên của dân tộc
207 TCN Kháng chiến chống quân Tần của Thục Phán thắng lợi. Thục Phán (An Dương Vương) Nước Âu Lạc thành lập.
179 TCN Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm lược. An Dương Vương, Triệu Đà Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Trưng Trắc, Trưng Nhị Giành được thắng lợi.
42-43 Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán Trưng Trắc, Trưng Nhị Cuộc kháng chiến thất bại.
192-193 Hợp nhất các bộ lạc Dừa và Cau Khu Liên, Các vua Lâm Ấp. Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham-pa.
248 Khởi nghĩa Bà Triệu Triệu Thị Trinh Cuộc khởi nghĩa thất bại
542-544 Khởi nghĩa Lý Bí Lý Bí Khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân được thành lập.
550 Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục Khởi nghĩa thắng lợi, giành lại độc lập
Đầu thế kỉ VIII Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan Nghĩa quân làm chủ Tống Bình, sau đó bị nhà Đường đàn áp.
905 Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ Khúc Thừa Dụ Thắng lợi, giành quyền tự chủ
930-931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất Dương Đình Nghệ Thắng lợi, xây dựng nền tự chủ
938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai Ngô Quyền Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

19 tháng 4 2019
Thời gian Sự kiện Nhân vật chính Kết quả
Thế kỉ VII TCN Nước Văn Lang thành lập. Vua Hùng Thành lập nhà nước đầu tiên của dân tộc
207 TCN Kháng chiến chống quân Tần của Thục Phán thắng lợi. Thục Phán (An Dương Vương) Nước Âu Lạc thành lập.
179 TCN Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm lược. An Dương Vương, Triệu Đà Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Trưng Trắc, Trưng Nhị Giành được thắng lợi.
42-43 Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán Trưng Trắc, Trưng Nhị Cuộc kháng chiến thất bại.
192-193 Hợp nhất các bộ lạc Dừa và Cau Khu Liên, Các vua Lâm Ấp. Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham-pa.
248 Khởi nghĩa Bà Triệu Triệu Thị Trinh Cuộc khởi nghĩa thất bại
542-544 Khởi nghĩa Lý Bí Lý Bí Khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân được thành lập.
550 Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục Khởi nghĩa thắng lợi, giành lại độc lập
Đầu thế kỉ VIII Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan Nghĩa quân làm chủ Tống Bình, sau đó bị nhà Đường đàn áp.
905 Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ Khúc Thừa Dụ Thắng lợi, giành quyền tự chủ
930-931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất Dương Đình Nghệ Thắng lợi, xây dựng nền tự chủ
938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai Ngô Quyền Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 1...   3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày nguyên...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 

1

...

   

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

2
5 tháng 5 2016

1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.

2.

STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền
1Hai Bà Trưng40 - 43nhà Hán
2Bà Triệu248nhà Ngô
3Lý Bí542 - 548nhà Lương
4Mai Thúc Loanđầu thế kỉ IIInhà Đường
5PHùng Hưng776 - 791nhà Đường
6Dương Đình Nghệ930 - 931Nam Hán
7Ngô Quyền938Nam Hán
    

 

 

5 tháng 5 2016

cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam

17 tháng 3 2021

Tham khảo:

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa thời kì Bắc thuộc là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.



 

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa thời kì Bắc thuộc là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.