K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

caau b hệ số cao nhất là 4 mới đúng á

4 tháng 6 2020

Lê Kiều Trinh ukm đr bạn :)) mình chưa học phần này nê cũng chịu :< camon đã nhắc nhá :vv

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn: P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2 a) Xác định đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2 Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
11 tháng 5 2019

Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)

P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)

Lấy (1)-(2)

=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)

= 2Q(x)

=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)

=>2Q(x)= 2x^2-6x-2

=> Q(x)= x^2-3x-1

Vậy P(x)=....

a) dễ tự làm

b) A(x) có bậc 6

      hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3

B(x) có bậc 6

hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7

c) bó tay

d) cx bó tay

\(A\left(x\right)=4x^3+12x-24x^2-2x^2+4x+17\)

\(=4x^3-26x^2+16x+17\)

Bậc là 3

Hệ số cao nhất là 6

Hệ số tự do là17

\(B\left(x\right)=5x^2-7x+3-2x^2+4x-8=3x^2-3x-5\)

Bậc là 2

Hệ số cao nhất là 3

Hệ số tự do là -5

1 tháng 6 2020

a) A(x) = 2x4 - x+ 2x5 - x + 1

= 2x5 + 2x4 - x3 - x + 1 

Bậc : 5 

Hệ số cao nhất : 6

Hệ số tự do : 1

B(x) = x3 - 4x2 - 2x5 + x - 3x4 + 2

= -2x5 - 3x4 + x3 - 4x2 + 2

Bậc : 5

Hệ số cao nhất : -2

Hệ số tự do : 2

6 tháng 4 2020

Đây mà toán lớp 7 á

1 tháng 5 2018

a,A(x)=-1+5x\(^6\)-6x\(^2\)-5-9x\(^6\)+4x\(^4\)-3x\(^2\)

=(-1-5)+(5x\(^6\)-9x\(^6\))+4x\(^4\)+(-6x\(^2\)-3x\(^2\))

=-6-4x\(^6\)+4x\(^4\)-9x\(^2\)

B(x)= 2-5x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^2\)+3x+x\(^4\)-4x\(^6\)-7

=2-4x\(^6\)+(3x\(^4\)+x\(^4\))+(-5x\(^2\)-4x\(^2\))+(3x-7x)

=2-4x\(^6\)+4x\(^4\)-9x\(^2\)-4x b,* bậc của A(x) là 6 bậc của B(x) là 6 * Hệ số cao nhất của A(x) là -4 Hệ số cao nhất của B(x) là -4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 1:
a)

\(F+G+H=(x^3-2x^2+3x+1)+(x^3+x-1)+(2x^2-1)\)

\(=2x^3+4x-1\)

b)

\(F-G+H=0\)

\(\Leftrightarrow (x^3-2x^2+3x+1)-(x^3+x-1)+(2x^2-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 2:

a)

\(A=-4x^5-x^3+4x^2-5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=(-4x^5+4x^5)-x^3+(4x^2-6x^2)-5x+(9-2)\)

\(=-x^3-2x^2-5x+7\)

\(B=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3\)

\(=-3x^4+(5x^3-2x^3)+10x^2-8x\)

\(=-3x^4+3x^3+10x^2-8x\)

b)

\(P=A+B=(-x^3-2x^2-5x+7)+(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=-3x^4+(3x^3-x^3)+(10x^2-2x^2)-(8x+5x)+7\)

\(=-3x^4+2x^3+8x^2-13x+7\)

\(P(-1)=-3.(-1)^4+2(-1)^3+8(-1)^2-12(-1)+7=23\)

\(Q=A-B=(-x^3-2x^2-5x+7)-(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=3x^4-(x^3+3x^3)-(2x^2+10x^2)+(8x-5x)+7\)

\(=3x^4-4x^3-12x^2+3x+7\)