K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

\(1a,\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x^2+12x+3}{15}-\frac{5x^2-10x+5}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5=7x^2-14x-5\)

\(\Leftrightarrow36x=-3\)

\(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy ................

\(b,\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{30.2x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ....................

19 tháng 2 2020

Sai rồi bạn ơi!

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
NV
3 tháng 4 2019

Bạn đưa quá nhiều bài 1 lúc nên người ta giải được cũng chẳng ai muốn giải đâu, vì nhìn vào đã thấy ngộp rồi. Kinh nghiệm là muốn được giải quyết nhanh thì chỉ đăng 2-3 bài 1 lúc thôi

Bài 1:

a/ \(11-\left(2x+3\right)=3\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow11-2x-3=3x-12\)

\(\Leftrightarrow5x=20\)

\(\Rightarrow x=4\)

b/ \(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2x\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x\)

\(\Leftrightarrow8x=-6\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)

c/

\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)

\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

NV
3 tháng 4 2019

d/

\(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

\(\Leftrightarrow5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-150\)

\(\Leftrightarrow79x=158\)

\(\Rightarrow x=2\)

e/

\(\frac{2-6x}{5}-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{6x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2-6x\right)-2\left(2+3x\right)=140-5\left(6x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0=-121\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

f/

\(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x+2\right)-\left(3x+1\right)=12x+10\)

\(\Leftrightarrow6x=-5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 4 2020

a/ \(\left|\frac{3x-6}{1-2x}\right|=x-2\) \(\left(x\ne\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3x-6}{1-2x}=x-2\\\frac{3x-6}{1-2x}=2-x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6=\left(x-2\right)\left(1-2x\right)\\3x-6=\left(2-x\right)\left(1-2x\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6=x+4x-2-2x^2\\3x-6=-x-4x+2+2x^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x^2+2x+4=0\\2x^2-8x+8=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

KL: .............

b/ Tương tự

a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)

\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)

\(\Leftrightarrow46x-429=0\)

\(\Leftrightarrow46x=429\)

hay \(x=\frac{429}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)

b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)

\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)

\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)

hay \(x=\frac{523}{1370}\)

Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)

c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)

\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)

\(\Leftrightarrow-125x=-423\)

hay \(x=\frac{423}{125}\)

Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)

d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)

\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)

\(\Leftrightarrow-37x=-259\)

hay \(x=7\)

Vậy: x=7

NV
3 tháng 4 2019

Bài 1:

a/ \(x\ne1;2\)

\(\frac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\frac{7\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2-7x+7+1=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+6=0\)

\(\Rightarrow x=1\) (loại)

Vậy pt vô nghiệm

b/ \(x\ne\frac{3}{2}\)

\(\frac{2x+3}{2x-3}-\frac{3}{2\left(2x-3\right)}-\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(2x+3\right)}{10\left(2x-3\right)}-\frac{15}{10\left(2x-3\right)}-\frac{4\left(2x-3\right)}{10\left(2x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow20x+30-15-8x+12=0\)

\(\Leftrightarrow12x+27=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{9}{4}\)

c/ \(x\ne\pm1\)

\(\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}+\frac{3-x^2}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{4\left(x-1\right)}{x^2-1}+\frac{3-x^2}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-4x+4+3-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+8=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

NV
3 tháng 4 2019

Bài 1:

d/\(x\ne\pm3\)

\(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}+\frac{7x-3}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^2-9}-\frac{x\left(x+3\right)}{x^2-9}+\frac{7x-3}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3-x^2-3x+7x-3=0\)

\(\Rightarrow0=0\)

Vậy pt có vô số nghiệm \(x\ne\pm3\)

e/ \(x\ne\pm1\)

\(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}+\frac{2}{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+2+3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 2 2020

Bài 1 :

a, Ta có : \(3x-1=2x+4\)

=> \(3x-2x=4+1\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{5\right\}\)

b, Ta có : \(5x-2=0\)

=> \(5x=2\)

=> \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{5}\right\}\)

c, Ta có : \(7x-4=3x+12\)

=> \(7x-3x=12+4\)

=> \(4x=16\)

=> \(x=4\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{4\right\}\)

d, Ta có : \(\frac{x-1}{2}+\frac{3x+2}{4}=\frac{x-7}{12}\)

=> \(\frac{6\left(x-1\right)}{12}+\frac{3\left(3x+2\right)}{12}=\frac{x-7}{12}\)

=> \(6\left(x-1\right)+3\left(3x+2\right)=x-7\)

=> \(6x-6+9x+6=x-7\)

=> \(6x+9x-x=6-7-6\)

=> \(14x=-7\)

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)

Bài 2 :

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

=> \(x-1\ne0\)

=> \(x\ne1\)

- Ta có : \(\left(\frac{x+1}{x^2-2x+1}+\frac{1}{x-1}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x-1}{\left(x-1\right)^2}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{2x}{\left(x-1\right)^2}\right):\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= \(\left(\frac{2x}{\left(x-1\right)^2}\right)\left(\frac{x-1}{x}\right)-\frac{2}{x-1}\)

= \(\frac{x}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)

= ​​\(\frac{x-2}{x-1}\)

25 tháng 2 2020

cảm ơn

9 tháng 3 2019

a,<=>\(\frac{20\left(1-2x\right)+6x}{12}\)=\(\frac{9\left(x-5\right)-24}{12}\)

=> 20-40x+6x = 9x-45-24

<=> -40x+6x-9x = -20-45-24

<=> -43x = -89

<=> x = \(\frac{89}{43}\)

c,ĐKXĐ :x\(\ne\pm1\)

<=>\(\frac{3\left(x+1\right)}{x^2+1}\) = -\(\frac{3x+2}{x^2+1}\) - \(\frac{4\left(x-1\right)}{x^2+1}\)

=> 3x+1 = -3x-2-4x+4

<=>3x+3x+4x = -1-2+4

<=> 10x = 1

<=> x =\(\frac{1}{10}\)(TMĐK)