Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó
Lượng nhiệt tăng lên là:
\(\text{50}^{0}C-\text{20}^{0}C=\text{30}^{0}C\)
a.Độ tăng chiều dài của 1m dây nhôm khi nhiệt độ tăng thêm \(\text{50}^{0}\)C là
0,024.30=0,72(mm)
Vậy......(kêt luận)........
b.Chiều dài dây nhôm khi ở nhiệt độ \(\text{50}^{0}\)C là:
0,72.10+10=17,2(m)
Vậy......(kết luận).........
ta có bán kinh viên bi là
R=h:2=2:2=1 cm
thể tích nước dang lên là hay thể tích viên bi là
V=3.14.4/3.R^3=3,14.4/3.1=4.18 cm3
vậy là đáp án d
Bán kính viên bi:
2 : 2 = 1 (cm)
Thể tích viên bi là:
V = \(\dfrac{4}{3}\)\(\pi\)R3 =\(\dfrac{4}{3}\) . 3,14 . 13 = 4,18(6) (cm3)
Vậy thể tích viên bi cần tìm là 4,1 cm3
1,2 m = 12 dm
1400 m = 1,4 m
3500cc = 3,5 lít
80 cm = 0,8 m
0,5 km = 5 dm
1,5 m = 1500 mm
0,2 km = 200 m
1,4 m3= 1400 dm3
400cc = 0,4 dm3
500 ml = 0,5 lít
0,65 m3= 650 lít
1,2 lít = 1200 ml
1,2kg = 1200g
4,5 tấn = 4500kg
2g = 0,002mg
2 tạ = 200kg
500mg = 0,5g
3000kg = 3 tấn
Câu 1
Có 3 loại nhiệt kế
Nhiệt kế y tế : đo nhiệt dộ cơ thể
Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khi quyển
Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Câu 4
a , Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 ' C
b , Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chúng không thay đổi
c , Nước đông đặc và nóng chảy ở nhiệt độ 0'C
Câu 6
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi vd quần áo để ngoài trời nắng ,.......
Sự chuyển từ thể lơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ vd sương đọng trên lá cây vào ban đêm ,...............
Câu 3
a, mình chỉ biết là Ko thui chứ ko biết tại sao
b Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước trong ấm nóng lên và nở ra thì nó sẽ trào ra ngoài . Nên ta ko đổ nước thật đầy
Câu 2
a Vì khi trời nắng nóng , các tấm tôn sẽ nở ra , nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái ôn hình gợn sóng thì đủ diện tich để giãn nở
b , trọng lượng riêng giảm thì phải
Câu 7
thì cần lực 400 N hoặc hơn 400 N . Cũng có thể dùng lực dưới 400 N ( nếu dùng máy cơ đơn giản )
CÒN ĐÂU MÌNH CHỊU
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
0,05m3
Bài này dễ thôi :
Do : 1 lít = 1dm3
Nên : 50 lít = 50dm3
50dm3 = 0,05m3
Cứ áp dụng mà làm theo