K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Thể tích khi gỗ chìm 3.6 cm là:

\(V=3.6.6.6.10^{-6}=1,296.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khi gỗ nổi trên mặt nước thì :

\(P=F_A\)

\(\Leftrightarrow d_{gỗ}.V=d_n.V_c\)

\(\Leftrightarrow d_{gỗ}.\left(6.6.6.10^{-6}\right)=10000.1,296.10^{-4}\)

\(\Leftrightarrow d_{gỗ}=600\)(N/m3 ).

\(\Leftrightarrow D_{gỗ}=60\)(km/m3).

- Vậy khối lượng riêng của gỗ là 60 km/m3.

23 tháng 10 2018

sai rồi, bạn ơi

đáp án là 0,4

10 tháng 2 2021

Khối lượng riêng của nước         D=1g/cm3=1000kg/m3D=1g/cm3=1000kg/m3 

 

Diện tích đáy tấm gỗ là S(m2)S(m2) 

Gọi khối lượng riêng của gỗ là D'. Ta có: 

Khối lượng của cả tấm gỗ là: 

     m=D.V=S.D.0,06=0,06SD(kg)m′=D.V=S.D′.0,06=0,06SD′(kg) 

Trọng lượng của khối gỗ là: 

    P=10.m=10.0,06D.S=0,6DS(N)P′=10.m′=10.0,06D′.S=0,6D′S(N) 

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ là: 

FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N)FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N) 

Khi vật nằm yên lặng thì FA=PFA=P nên ta có: 

  240S=0,6DSD=2400,

10 tháng 2 2021

copy có tâm ghê 

13 tháng 8 2019

a) Ta có thể tích khối gỗ chìm trong nước là:
v =6.6.2,4=86,4cm3

lực đẩy acsimet lên khối gỗ:(Fa=thể tích vật chìm trong nước* trọng lượng riêng nước)
Fa=vd=(86,4/1000000).10000=0,864 (N)

mà trọng lượng của khối gỗ bằng lực đẩy acsimet (2 lực cân bằng vật đứng yên trên mặt nước)
=> Fa=trọng lượng khối gỗ=> khối lượng khối gỗ m=0,0864 (kg)

theo công thức tính khối lượng riêng ta có:(D=m/v)
=>D khối gỗ = m/v=0,0864/(6^3/1000000)=400 (N/m^3)

b)
khi Dvật treo=8g/cm^3 =8000kg/m^3 => vật sẽ chìm kéo theo khối gỗ chìm thêm

khi treo thêm vật nặng vào khối gỗ ta có thể tích của phàn gỗ chìm tăng lên
ta có lực đẩy acsimet lên khối gỗ khi treo thêm:
Fa=v.d= (6*6*4/1000000)10000=1,44(N)

mà Fa tăng lên có nghĩa trọng lượng của khối gỗ tăng lên:
=> trọng lượng khối gỗ tăng lên= Fa(treo vật)-Fa(ban đầu)=1,44-0,864=0,576 (N)

cũng chính là trọng lượng vật treo thêm:
m (vật)=0,576/10=0,0576 (kg)

vật chìm mà bị treo trên sợi dây khối gỗ vẫn nổi => vật chìm đứng yên trong nước
=> F căng dây = Fa (vật)= độ tăng của Fa ban đầu=0,576 (N)

13 tháng 12 2020

Chawm đăng câu hỏi ghiaa á bn 

18 tháng 4 2018

a, Thể tích khối gỗ là:
\(V_g=a^3=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Thể tích phần chìm của khối gỗ là:
\(V_c=a^2.h_c=7.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vì khi thả vào nước thì khối gỗ nổi và nằm CB trên mặt nước nên:

\(P=F_A\)

\(\Leftrightarrow V_g.10.D_g=V_c.10.D_n\)

\(\Leftrightarrow D_g=\dfrac{D_n.V_c}{V_g}=\dfrac{1000.7.10^{-4}}{1.10^{-3}}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

b,Các lực tác dụng vào miếng gỗ là:\(P_g,F_{A1},T\)

Các lực tác dụng vào vật nặng là: \(P_v,F_{A2},T\)

Khi hệ cân bằng ta có:

\(P_g+P_v=F_{A1}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow0,7+1200.V_v=0,9+1000V_v\)

\(\Leftrightarrow V_v=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow m_v=\dfrac{P_v}{10}=\dfrac{10D_v.V_v}{10}=1,2\left(kg\right)\)

Khi khối gỗ CB ta có hệ:

\(P_g+T=F_{A1}\Rightarrow T=F_{A1}-P=0,2\left(N\right)\)

Vậy...

9 tháng 12 2018

Violympic Vật lý 8

23 tháng 3 2017

a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)

Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:

\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)

KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.

b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:

\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)

Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)

9 tháng 8 2018

phần a) kết quả D= 875kg/m3.

b. h = 0,25m.

17 tháng 2 2017

a, Thể tích khối gỗ

V=S*h= 0,1*0,2=0,02(m3)

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:

Fa= dnước* Vgỗ= 10000*0,02= 200(N)

b, Vì thanh gỗ nổi trên mặt nước nên Fa=P

=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ

<=> 10000*Vchìm= 8000*0,02

=>Vchìm= 0,016 (m3)

Độ cao phần gỗ chìm trong nước:

h= V/S= 0,016/0,1= 0,16(m)= 16(cm)