K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2020

chuẩn xác

Bạn cứ lấy \(\frac{13.1^{10}}{10^3}\) là ra à

23 tháng 11 2015

a : 3 x 2 = 10

a : 3       = 10 : 2

a : 3       = 5

a            = 5 x 3

a            = 15

Mà đây là toán lớp 4, lớp 5 

2 tháng 3 2017

Gọi số tuổi của Mai là 3 phần , số tuổi của mẹ là 10 phần .

Tổng số phần bằng nhau là :

3 + 10 = 13 ( phần )

Tuổi của Mai hiện nay là :

52 : 13 . 3 = 12 ( tuổi )

Tuổi hiện nay của mẹ là :

52 : 13 . 10 = 40 ( tuổi )

\(\dfrac{1}{5}\) tuổi mẹ bây giờ là :

40 : 5 = 8 ( tuổi )

Vậy trước đây : 12 - 8 = 4 ( năm ) tuổi Mai bằng \(\dfrac{1}{5}\) tuổi mẹ .

3 tháng 3 2017

4 năm trước

19 tháng 6 2016

Vì số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

Vì số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

Vì số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/6 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

=> số điểm 10 của tổ 4 chiếm: 1 - (1/4 + 1/5 + 1/6) = 23/60 tổng số điểm 10 của cả lớp; hay chính là 46 điểm 10 

Vậy số điểm 10 của cả lớp 6A là: 46:(23/60) = 120 điểm

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3. Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ? Bài 3: Khối 6 của 1...
Đọc tiếp

Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.

Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?

Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200 bạn học sinh được xếp thành 3 loại, giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số bạn khá, giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh khá. Tìm số học sinh còn lại.

Bài 4: Anh hơn em 3 tuổi, hiện nay tuổi em bằng 5/6 tuổi anh. Hỏi mấy năm nữa tuổi em bằng 8/9 tuổi anh.

Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất sao cho khi nhân nó lần lượt với các phân số 36/5; 24/7; 16/3 đều được các số nguyên.

Bài 6: Tìm số a thuộc N*, a nhỏ nhất sao cho khi nhân a lần lượt với các số 7/12; 8/15; 3/10 đều được kết quả là các số nguyên.

3
27 tháng 2 2017

bài 1 trước nhé, mình mới làm đó thôi, chắc bạn ko hiểu vì mình làm 3 ẩn lận, hi vọng bạn sẽ hiểu

gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c khác 0)

theo đề ta có các pt

a3 + b3 + c3 = 216 (1)

\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{3b}{10}\\ < =>a=\dfrac{3b}{4}\\ =>a^3=\dfrac{27b^3}{64}\left(2\right)\)

\(\dfrac{5b}{6}=\dfrac{2c}{3}\\ < =>c=\dfrac{5b}{4}\\ =>c^3=\dfrac{125b^3}{64}\left(3\right)\)

thao (3) và (2) vào (1) được

\(\dfrac{27b^3}{64}+b^3+\dfrac{125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{27b^3+64b^3+125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{216b^3}{64}=216\\ < =>b^3=64\\ < =>b=4\left(tm\right)\)

\(=>a=\dfrac{3.4}{4}=3\\ c=\dfrac{5.4}{4}=5\)

vậy a = 3; b = 4; c = 5

28 tháng 2 2017

bài 3(mình cũng giải 3 ẩn vì ko biết làm thế nào cả, thông cảm nha)

gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (thuộc N*)(học sinh)

theo đề ta có các phương trình

a + b + c = 200 (1)

\(\dfrac{3a}{7}=\dfrac{b}{7}\\ < =>3a=b\left(2\right)\)

a + b = 160 (3)

thay 2 vào 3 được

4a = 160

<=> a = 40 (tm) (4)

<=> b = 120 (tm) (5)

thay 4 và 5 vào 1 được

40 + 120 + c = 200

<=> c = 40 (tm)

vậy số học sinh giỏi là 40 học sinh, học sinh khá là 120 học sinh, trung bình là 40 học sinh

Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z

Ta có:\(12x=15y=10z\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{60}=\frac{15y}{60}=\frac{10x}{60}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{z-y}{6-5}=\frac{4,8}{1}=4,8\)

\(\Rightarrow x=4,8.5=24\)

\(\Rightarrow y=4,8.4=19,2\)

\(\Rightarrow z=4,8.6=28,8\)

Vậy

\(\Rightarrow x=24;y=19,2;z=28,8\)

4 tháng 9 2020

Bài tính giá trị của biểu thức mình đọc đi đọc lại vẫn không hiểu đề nó thế nào :) 

CMR : \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\)

\(VT=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot...\cdot\frac{9}{10}=\frac{1\cdot2\cdot...\cdot9}{2\cdot3\cdot...\cdot10}=\frac{1}{10}\)

\(VP=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{10}< \frac{1}{9}\Rightarrow VT< VP\Rightarrowđpcm\)

BT1. Chiều rộng miếng đất : 220 . 3/4 = 165m

         Chu vi miếng đất : 2( 220 + 165 ) = 770m

         Mỗi cây cách 5m và 4 góc có 4 cây

         => Có tất cả : 770 : 5 - 4 = 150 cây

BT2. Gọi số học sinh lớp 6B là x( x thuộc N*, x < 102 )

=> Số học sinh lớp 6A = 8/9x 

=> Số học sinh lớp 6C = 17/16 . 8/9x = 17/18x

Tổng số học sinh của ba lớp là 102

=> x + 8/9x + 17/18x = 102

=> x( 1 + 8/9 + 17/18 ) = 102

=> x.17/6 = 102

=> x = 36( tmđk )

Vậy số học sinh lớp 6B là 36 em 

       số học sinh lớp 6A = 36.8/9 = 32 em

       số học sinh lớp 6C = 36.17/18 = 34 em 

4 tháng 9 2020

1) \(\frac{2^{12}.13+2^{12}.65}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.78}{2^{10}.104}.\frac{3^{10}.16}{3^9.2^4}=\frac{2^{12}.13.2.3}{2^{10}.13.2^3}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}\)

\(=\frac{2^{13}.13.3}{2^{13}.13}.\frac{3^{10}.2^4}{3^9.2^4}=3.3=9\)

2) Ta có\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{9}{10}=\frac{1.2..9}{2.3...10}=\frac{1}{10}\)

Mà \(\left|-\frac{1}{9}\right|=\frac{1}{9}\)

Nhận thấy 1/10 < 1/9

=> \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)< \left|-\frac{1}{9}\right|\left(\text{đpcm}\right)\)

3) Chiều rộng là 220 x 3/4 = 165 m 

=> Chu vi miếng đất đó là : (220 + 165) x 2 = 770 m 

=> Số khoảng cách là 770 : 5 = 154 khoảng cách <=> 154 cây

Vậy cần tất cả 154 cây

4) Gọi số học sinh lớp 6A là a ; 6B là b ; 6C là c (a;b;c>0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a=\frac{8}{9}b\\c=\frac{17}{16}a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9a=8b\\16c=17a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{16}=\frac{b}{18}\\\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}\)

Lại có a + b + c = 102

Đặt \(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16k\\b=18k\\c=17k\end{cases}}\)

Khi đó a + b + c = 102

<=> 16k + 18k + 17k = 102

=> 51k = 102

=> k = 2

=> a = 32(tm) ; b = 36 (tm) ; c = 34 (tm)

Vậy số học sinh lớp 6A là 32 em ; 6B là 36 em ; 6C là 34 em 

30 tháng 8 2016

A = {5;7;9}

A = {x thuộc N/ x = 2k + 1; 3 < x < 10}

30 tháng 8 2016

A={ 5,7,9}

A={ x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2024

Lời giải:

Gọi phân số cần tìm là $\frac{a}{9}$. Theo bài ra ta có:

$\frac{a+10}{9.3}=\frac{a}{9}=\frac{3a}{9.3}$

$\Rightarrow a+10=3a$

$\Rightarrow 10=2a\Rightarrow a=5$

Vậy phân số cần tìm là $\frac{5}{9}$