K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

I. trắc nghiệm

1.B C đều đc

2.A

3.C

5.C

6. D

Giúp tớ giải mấy bài này nhé ^^ 1) một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ 72km/h khi đi qua một chiếc cầu. Lấy g = 10cm/s2 . Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp: a. Cầu phằng nằm ngang b. Cầu lồi có bán kính cong r = 100m 2) Một ô tô đang chuyển động trên mặt phẳng ngang thì hãm phanh, bánh xe trượt trên đường. Biết hệ...
Đọc tiếp

Giúp tớ giải mấy bài này nhé ^^

1) một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ 72km/h khi đi qua một chiếc cầu. Lấy g = 10cm/s2 . Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp:

a. Cầu phằng nằm ngang

b. Cầu lồi có bán kính cong r = 100m

2) Một ô tô đang chuyển động trên mặt phẳng ngang thì hãm phanh, bánh xe trượt trên đường. Biết hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là 0,45 ; khối lượng của ô tô là 1,5 tấn, lấy g=10m/s2. Tính lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường .

3) Một xe đang chạy với vận tốc v0=36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường. Kể từ lúc hãm, xe còn đi được bao xa thì dừng lại? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ;à 0,2 và gia tốc g=9,8m/s2

4) Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là μ = 0,5. Tác dụng lên vật một lực \(\overrightarrow{F}\)song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong hai trường hợp sau:

a. F = 7N

b. F = 14N

5) Một ô tô đang chạy trên đường bê tông v0 = 72km/h thì hãm phanh. Biết quãng đường ngắn nhất mà ô tô có thể đi cho tới lúc dừng lại là 55,12m. Tính hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và với mặt đường.

6) Ở độ cao h so với mặt đất, thì trọng lực tác dụng vào vật chỉ còn bằng một nửa so với khi vật ở mặt đất. Biết g0 = 9,8m/s2; bán kính Trái Đất là R = 6400km

7) Tìm gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,81m/s2

8) Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vật bằng?

9) Một lò xo dãn ra đoạn 5cm khi treo vật có m = 250g, g = 10m/s2 . Tính độ cứng của lò xo

10) Một lò xo có độ cứng là k=100N/m , một đầu giữ cố định, đầu kia treo một vật có khối lượng m=1kg. Độ giãn của lò xo là bao nhiêu?

11) Một lò xo có l0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m=600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s2

12) Khi treo một quả cầu có khối lượng 100g thì lò xo dìa 21cm. Khi treo thêm vật có khối lượng 200g nữa thì lò xo dài 23cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứn của lò xo là bao nhiêu ?

Giúp tớ gấp nhé :((

1
14 tháng 11 2018

2)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg =1500.10=150000 N chiếu lên trục Oy ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{0}=m.a_y=0\Rightarrow P=N\) Ap luc của xe lên đường ray: N=P=150000N Lực ma sát trượt: Fmst=\(N.\mu=15000.0,45=6750\left(N\right)\) 3) Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg Ap luc của xe lên đường ray: N=P=m.g Từ khi hãm phanh xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt nên theo định luật II Niutơn, gia tốc của xe là: a=\(-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\dfrac{\mu.m.g}{m}=-\mu.g\)=−0,2.9,8=−1,96m/s^2 Gọi s là đường đi từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại. \(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-\left(\dfrac{36}{3,6}\right)^2}{2.\left(-1,96\right)}\approx25,5\left(m\right)\)
14 tháng 11 2018

hay là bạn giúp mình mấy bài còn lại đi :< cíu bé !!!

I. Trắc nghiệm 1. Các công thức liên hệ giữa với tốc độ dài và tốc độ góc a hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là A. v=ωr ; aht=v^2 r B. V=ω/r ; aht=v^2/r C. V=ωr ;aht=v^2/r D. v=ωr ; aht=v/r 2. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f A. ω=2π/t;ω=2πf B.ω=2πT ω=2πf C. ω=2πT ω=2π/f D.ω=2π/T ; ω=2π/f 3....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1. Các công thức liên hệ giữa với tốc độ dài và tốc độ góc a hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là

A. v=ωr ; aht=v^2 r

B. V=ω/r ; aht=v^2/r

C. V=ωr ;aht=v^2/r

D. v=ωr ; aht=v/r

2. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f

A. ω=2π/t;ω=2πf

B.ω=2πT ω=2πf

C. ω=2πT ω=2π/f

D.ω=2π/T ; ω=2π/f

3. Đứng ở trái đất ta sẽ thấy

A. Mặt trời đứng yên trái đất quay quanh mặt trời

B. Mặt trời và trái đất đứng yên

C. Trái đất đứng yên mặt trời quay quanh trái đất

D. Mặt trời và trái đất chuyển động

4. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau .vậy v có tính

A. Tuyệt đối

B. Tương đối

C. Đẳng hướng

D. Biến thiên

5. Chỉ ra câu sai

A. Vận tốc tức thời của cđ thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian

B. Gia tốc của cđ thẳng bđ đều có độ lón ko đổi

C. Vecto gia tốc của cđ thẳng bđ đều có thể cùng chiều ngược chiều với vecto vận tốc

D. Trong chuyển động thẳng bđ đều quãng đường đi được trong những khoảng t bằng nhau thì bằng nhau

6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của cđ rơi tự do của các vật

A.cđ theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống

B. Cđ thẳng nhanh dần đều

C.Tại một nơi và ở gần mặt đất mọi vật rơi tự do như nhau

D. Lúc t=0 thì t khác 0

7. Chuyển động nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều

A. Chuyển động của đầu vanh bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thảng nhanh dần đều

B. Chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời

C. Cđ của điểm đầu cánh quạt trần khi quay ổn định

D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện

8. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất ở nơi có g v của vật khi rơi nữa quãng đường là

A. 2gh

B√2gh

C. Gh

D.√gh

II. Tự luận

1. Dùng 1 lò xo để treo vật có m=300g thì thấy lò xo dặn 1 đoạn 2 cm

Nếu treo 1 vật có m= 150g thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu

2. Khi teo quả cân 300g vào lò xo dài 31cm khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 32cm tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo

3. Một đu quay có bán kính r 20cm tốc độ dài của cabin là 10m/s

A. Tốc độ góc chu kỳ và tần số của cabin

B. Gia tốc hướng tâm của cabin

4. Trái đất và mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu ? Biết khoảng cách giữa trái đất là R=38 . 10^7 m khối lượng của mặt trăng là m= 1,37 . 10^22 kg khối lượng của TĐ là 6 .10^24 kg

2
2 tháng 12 2018

1. C ; 5.D

2.A ; 6.D

3.C ; 7.C

4.B

8. thời gian rơi nữa quãng đường \(\dfrac{h}{2}=\dfrac{1}{2}.g.t^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{h}{g}}\) (h=s)

vận tốc lúc đó v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{h}{g}}\)

II) tự luận

khi treo thẳng đứng lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo vật \(F_{đh}=P\Leftrightarrow k.\Delta l=m.g\)

khi treo m1=300g=0,3kg lò xo dãn 2cm=0,02m

\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\Delta l_1=m_1.g\Rightarrow k=\dfrac{m_1.g}{\Delta l_1}=\dfrac{0,3.10}{0,02}\)=150N/m

khi treo m2=150g=0,15kg lò xo dãn một đoạn là

\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow k.\Delta l_2=m_2.g\Rightarrow\Delta l_2=\dfrac{m_2.g}{k}=\)\(\dfrac{0,15.10}{150}=0,01m\)

2 tháng 12 2018

2.

khi treo quả cân m1=300g=0,3kg lò xo dài \(l_1=31cm=0,31m\)

\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) (1)

khi trem thêm quả cân m2=200g=0,2kg lò xo dài \(l_2=32cm=0,32m\) (lúc này lò xo đang treo vật khối lượng m=m1+m2) (treo thêm)

\(F_{đh2}=P\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=\left(m_1+m_2\right).g\) (2)

lấy (1) chia (2)

\(\Leftrightarrow\dfrac{F_{đh1}}{F_{đh2}}=\dfrac{P_1}{P}\)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_1+m_2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{0,31-l_0}{0,32-l_0}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}\Rightarrow l_0=\)0,259m

3.

R=20cm=0,2m

a) tốc độ góc vủa vật

\(\omega=\dfrac{v}{R}\)=\(\dfrac{10}{0,2}\)=50 (rad/s)
chu kỳ của vật

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}\approx0,1256s\)

tần số của vật

\(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,1256}\approx7,9\) Hz

b) gia tốc hướng tâm của vật

\(a_{ht}=\omega^2.R=50.0,2=500\)m/s2

4.

lực hấp dẫn của trái đất với mặt trăng

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}=\dfrac{6,67.10^{-11}.1,37.10^{22}.6.10^{24}}{\left(38.10^7\right)^2}\approx\)3,79.1019N

10 tháng 11 2019

a/ Vì vật chuyển động thẳng đều=> a= 0

Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\Leftrightarrow F=\mu mg=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ a= 0,2m/s2

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow F=0,2.2.10+2.0,2=4,4\left(N\right)\)

3 tháng 12 2016

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 12 2016

xl nhé mình giải sai rồi mà không biết cách xóa

 

1 tháng 12 2018

1.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

trọng lực của vật bằng lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật

tại mặt đất \(F_{hd0}=P_0\Leftrightarrow P_0=\dfrac{G.m.M}{R^2}\)

tại vị trí h \(F_{hd}=P\Leftrightarrow P=\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\)

lấy P chia P0

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\) với h=R

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{600}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=150N\) (R+h=2R)

2.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

\(g_0=\dfrac{G.M}{R^2}\) (1)
gia tốc của vật ở độ cao h1=10000m

\(g=\dfrac{G.M}{\left(R+h_1\right)^2}\) (2)

lấy (2) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h_1\right)^2}\Rightarrow g\approx9,77\)m/s2

ở độ cao h=\(\dfrac{R}{2}\)

\(g_1=\dfrac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\) (3)

lấy (3) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\Rightarrow\)\(\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{9}{4}\right)}\)\(\Rightarrow g_1=\)4,36m/s2

1 tháng 12 2018

3.

như bài 2 nên mình làm tắt

\(\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\dfrac{4,9}{9,8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow h=\).........

4.

\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{50}{450}\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow h=2R\)

Câu 1: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ: A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc B. Cđ thẳng dều mãi mãi C. Cđ thẳng nhanh dần đều D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn Giải thích tại sao? Câu 2: Một viên bi cđ đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn( ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây sai, vì sao? A. a...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:

A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc

B. Cđ thẳng dều mãi mãi

C. Cđ thẳng nhanh dần đều

D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn

Giải thích tại sao?

Câu 2: Một viên bi cđ đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn( ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây sai, vì sao?

A. a của vật bằng không

B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không

C. a của vật khác không

D. Vận tốc tb có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào

Câu 3: Trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật...

A. bất kì lúc nào

B. khi vật cđ có gia tốc so vs Trái Đất

C. không bao giờ

D. khi vật đứng yên hoặc cđ đều so vs Trái Đất

Câu 4: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì:

A. a rơi tự do tỷ lệ thuận vs độ cao

B. a rơi tự do tỷ lệ nghịch vs độ cao của vật

C. Khối lượng của vật giảm

D. Khối lượng của vật tăng

1
29 tháng 11 2018

2.C

nếu 1 vật khôn gchịu tác dụng của lực nào koặc hợp lực các lực tác dụng bằng 0, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều

Câu 1:Trong trường hợp nào thì trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật? a) bất kì lúc nào b) khi vật đứng yên so với trái đất c) khi vật đứng yên hoặc chuyển động đều với trái đất d) không bao giờ Câu 2:Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đâu lò xo sẽ a) hướng theo trục và hướng vào trong b) hướng theo trục và hướng...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong trường hợp nào thì trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật?

a) bất kì lúc nào

b) khi vật đứng yên so với trái đất

c) khi vật đứng yên hoặc chuyển động đều với trái đất

d) không bao giờ

Câu 2:Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đâu lò xo sẽ

a) hướng theo trục và hướng vào trong

b) hướng theo trục và hướng ra ngoài

c) hướng vuông góc với trục lò xo

d) luôn ngược với hướng của mọi lực gây biến dạng

Câu 3:Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì

a) gia tốc rơi tự do tỉ lệ thuận với độ cao

b) gia tốc rơi tự do tỉ lệ nghịch với độ cao

c) khối lượng bậc giảm

d) khối lượng bậc tăng

Câu 4:giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật

a) còn giữ được tính đàn hồi

b) không còn giữ được tính đàn hồi

c) bị mất tính đàn hồi

d) bị biến dạng dẻo

0
Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!! Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F . Bài 2 :...
Đọc tiếp

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!!

Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F .

Bài 2 : Vật có trọng lương 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5 . Người ta kéo với 1 lực nằm ngng F=20N . Khi đó lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu ?

Bài 3 : Hai học sinh cùng kéo một lực kế . Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N ( Mỗi em một đầu )

Bài 4 : Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thức 2 đang đứng yên . Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s , còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s . khối lượng của vật thứ 2 là bao nhiêu ?

Bài 5 : Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó . Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu ?

Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lượng m . Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12N . Biết Trái Đất có bán kính R , để vật có trọng lượng là 3N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất ?

Bài 7 : Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tiếp xúc tăng lên ?

A. Tăng lên B. Giảm đi C.Không thay đổi D. Chưa biết được

Bài 8 : Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là :

A . \(\dfrac{m^3}{kg.s^2}\) B.\(\dfrac{N.m}{kg^2}\) C. \(\dfrac{N.kg^2}{m^2}\) D.\(\dfrac{N.m}{kg}\)

0