Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 :
Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng
Lớp 6a có 9 hàng ngang.
Lớp 6b có 7 hàng ngang.
Lớp 6c có 8 hàng ngang.
Bài 7 :
Số 315
Bài 8 :
ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
Bài 9 :
ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1
Bài 10 :
1) a = 228 , b = 28
a = 112 , b = 56
1.
bạn xem lại đề nhé: nếu đúng thì mình nhẩm được n = 0
2.
X = 2/a để X thuộc N thì a phải thuộc N và là ước của 2
ước tự nhiên của của 2 = { 1; 2}
Vậy a = 1 hoặc a = 2
3.
Y = -3/a để Y là số âm thì a phải là một số dương (khác 0)
4. \(Z=\frac{a-3}{2}\) đê Z âm thì tử là a - 3 phải âm vì mẫu là một số dương
\(a-3\le0\Rightarrow a\le3\)
5
.\(T=\frac{a+1}{a-2}\) để T dương thì tử và mẫu phải cùng dấu
TH1: a+1 < 0 => a < -1
a-2 < 0 => a < 2
=====> a <-1
TH2:
a+1 > 0 => a > -1
a-2 > 0 => a > 2
=====> a > 2
vậy a < -1 hoặc a > 2 thì T là một số dương
a,
\(\dfrac{4^6\cdot9^5+6^9\cdot120}{-8^4\cdot3^{12}-6^{11}}=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^9\cdot3^9\cdot2^3\cdot3\cdot5}{-2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{-2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\left(1+5\right)}{-2^{11}\cdot3^{11}\left(2\cdot3-1\right)}=\dfrac{2^{13}\cdot3^{11}}{-2^{11}\cdot3^{11}\left(2\cdot3+1\right)}=\dfrac{2^2}{7}=\dfrac{4}{7}\)
b,
\(\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{1-2-1}}+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{1+2-1}}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{-2}}+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{4}{3}\)
Bạn sai rồi nhé ! Điển hình là 2 phân số cuối ! Đang 2.3-1 thì sang phân số tiếp theo bạn lại ghi 2.3+1 ! Nhưng dù sao mk vẫn tick cho bn vì đã giúp mình ! Cái lỗi mk chỉ ra mk có thể tự sửa được . Cảm ơn bn nhiều !
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)