K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào: A. Lặp đoạn B. Đa bội C. Dị bội D. Mất đoạn Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở: A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen C. Kiểu hình là...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

4
5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

28 tháng 12 2020

Một nhiễm:

36-1=35(NST)

Tam nhiễm: 

36+1=37(NST)

Tam bội:

36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)

Tứ bội:

36.2=72(NST)

15 tháng 12 2022

a, Thể tam nhiễm: 2n+1= 21 (NST)

Thể một nhiễm: 2n-1 = 19 (NST)

Thể tam bội: 3n=30(NST)

Thể tứ bội: 4n=40(NST)

b, ĐB tam nhiễm, một nhiễm làm quá trình phân li phát sinh giao tử ở 2 cực không đồng đều, một bên phát sinh giao tử bình thường, bên còn lại phát sinh giao tử (n+1) hay (n-1) (NST), các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường lại tạo ra các cá thể ĐB, quá trình phân li NST ở NP hay GP cũng gặp nhiều khó khăn và rắc rối, tức là ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của sinh vật.

1. Cho một NST có kí hiệu gen là: ABCDEFGH. Viết kí hiệu gen của NSt trên sau khi bị đột biến: a. Mất đoạn chứa các gen CDE b. Lặp đoạn chứa các gen EF c. Đảo đoạn chứa các gen EFG. 2. Cho biết bộ NST đơn bội chứa các giao tử bình thường của một số loài sau: Cà rốt: 9; táo: 17; mèo: 19; mận: 24; lê:17; chuột nhà: 20; đào: 7; tinh tinh: 24; chó: 39 Xác định số lượng NST có trong...
Đọc tiếp

1. Cho một NST có kí hiệu gen là: ABCDEFGH. Viết kí hiệu gen của NSt trên sau khi bị đột biến:

a. Mất đoạn chứa các gen CDE

b. Lặp đoạn chứa các gen EF

c. Đảo đoạn chứa các gen EFG.

2. Cho biết bộ NST đơn bội chứa các giao tử bình thường của một số loài sau:

Cà rốt: 9; táo: 17; mèo: 19; mận: 24; lê:17; chuột nhà: 20; đào: 7; tinh tinh: 24; chó: 39

Xác định số lượng NST có trong tế bào lưỡng bội, tam bội, tứ bội của mỗi loài trên

3. Một gen có 60 chu kì xoắn và có tỉ lệ A/G = 2/3.

a. Xác định chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

b. Nếu gen bị đột biến trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến, gen còn chứa 241 ađênin và 359 guanin. Hãy xác định dạng đột biến gen trên.

7. Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.

a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit?

b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong gen D và gen d

8. Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.

a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen

b. Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?

1. Cho một NST có kí hiệu gen là: ABCDEFGH. Viết kí hiệu gen của NSt trên sau khi bị đột biến:

a. Mất đoạn chứa các gen CDE

b. Lặp đoạn chứa các gen EF

c. Đảo đoạn chứa các gen EFG.

2. Cho biết bộ NST đơn bội chứa các giao tử bình thường của một số loài sau:

Cà rốt: 9; táo: 17; mèo: 19; mận: 24; lê:17; chuột nhà: 20; đào: 7; tinh tinh: 24; chó: 39

Xác định số lượng NST có trong tế bào lưỡng bội, tam bội, tứ bội của mỗi loài trên

3. Một gen có 60 chu kì xoắn và có tỉ lệ A/G = 2/3.

a. Xác định chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

b. Nếu gen bị đột biến trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến, gen còn chứa 241 ađênin và 359 guanin. Hãy xác định dạng đột biến gen trên.

7. Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.

a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit?

b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong gen D và gen d

8. Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.

a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen

b. Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?

0
26 tháng 12 2016

a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên

b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23

Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25

31 tháng 12 2019

Thể một nhiễm 2n=23NST. Thể ba nhiễm 2n=25NST. Thể tam bội 3n=36NST . Thể tứ bội 4n=48NST

7 tháng 12 2018

1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong các chu kì phân bào của tế bào

- Kì trung gian: NST có hiện tượng quan trọng là tự nhân đôi, mỗi NST đơn đang ở trạng thái duỗi xoắn có dạng sợi mảnh tự nhiên nhân đôi tạo thành 1 NST kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động

2. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội

+ Bộ NST 2n:
- NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm 2 NST đơn có 2 nguồn gốc khác nhau, một từ bố và một từ mẹ.
- Gene trên các cặp NST tồn tại thành từng cặp alen.
- Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai.
+ Bộ NST n:
- NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ xuất phát từ 1 nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
- Gene tồn tại thành từng chiếc alen.
- Tồn tại trong tế bào giao tử đực hoặc cái, là kết quả của quá trình giảm phân.

3. Ở ruồi giấm có bộ NST 2n=8 sau đột biến em hãy cho biết số lượng NST trong

a) thể 1 nhiễm

b) thể 3 nhiễm

c) thể 4 nhiễm

- Số NST trong thể 1 nhiễm: 2n-1= 8- 1= 7 NST

- Số NST trong thể 3 nhiễm: 2n+1= 8+ 1 = 9 NST

- Số NST trong thể 4 nhiễm: 2n+2= 8+ 2 = 10 NST

4. Vì sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật

- Vì chúng đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

5. So sánh thường biến và đổt biến

* Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (AND, gen) hay ở cấp độ tế bào (NST)
* Thường biến: là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
* Sự khác nhau:
- Đột biến:
+ biến đổi kiểu gen, biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
+ có di truyền qua các đời
+ là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
+ xuất hiện riêng lẽ theo từng cá thể
+ thường có hại cho cơ thể sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời gây rối loạn trong tổng hợp protein
- Thường biến:
+ biến đổi kiểu hình
+ không di truyền
+ xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định của thường biến
+ có chịu tác động của điều kiện mội trường nên có ý nghĩa thích nghi có lợi cho cơ thể sinh vật

6. Nêu ý nghĩa của giảm phân và thu tinh.

*Giảm phân :

  • Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài.
  • Góp phần cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, tiến hóa

* Thụ tinh :

- Giúp duy trì nói giống, tạo ra những biến dị, biến dị tổ hợp làm phong phú nguồn gen của loài

24 tháng 12 2021

B

25 tháng 12 2021

undefined

nó bảo tui thế đấy :)

 

12 tháng 12 2016

a) ....-T - A -T - X - G - T - G - A - T - G -....

b) Chiều dài gen A = N/2 * 3,4 = 5100A'