K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

2.Vai trò:
+Đối với hô hấp ở Thực vật:
Tạo ra nhiệt độ để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
Giải phóng năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.
Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cơ thể
+Đối với hô hấp ở Động vật:
Lấy khí Ôxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải khí CO2 ra bên ngoài.

27 tháng 11 2016

1.thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản, mà vai trò của lông rung là tống những bụi bẩn, độc hại ra ngoài, trong thuốc lá có chất Nicotin, chất này tác động trực tiếp lên phổi gây ngừng trệ qua 1trình trao đổi khí, lâu dần khả năng trao đổi khí kém dần và hình thành khối u, và sẽ dễ dàng chuyển thành ung thư

3 tháng 11 2016

*Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
*Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.

3 tháng 11 2016

thanks nha eoeoeoeoeoeo

28 tháng 7 2016

Một người thở bình thường 16 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 500ml không khí:

+ Khí lưu thông /phút là: 16 . 500ml = 8000 (ml)

+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 16 = 2400 (ml).

+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 8000ml - 2400ml = 5600 (ml).

ð  Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 800ml

+ Khí lưu thông /phút là: 800ml.12 = 9600 (ml)

+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)

+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 9600ml – 1800ml = 7800 (ml)

  Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:

 

Hô hấp thường

Hô hấp sâu

- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).

 

- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn

- Là một hoạt động có ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.

- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

 

28 tháng 7 2016

hay wa !!hiha

31 tháng 8 2016

Hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể: hệ hô hấp.

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,...... Điều đó, chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

31 tháng 8 2016

Vi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng.

8 tháng 5 2017

bệnh lậu

bệnh giang mai

25 tháng 12 2016

Câu 1:

+Máu của người cho được gọi là tương thích với máu người nhận nếu như không xảy ra phản ứng giữa ngưng kết nguyên (còn gọi là kháng nguyên máu) trong hồng cầu và ngưng kết tố (còn gọi là kháng thể máu) trong máu của người cho và người nhận làm ngưng kết hồng cầu người cho trong quá trình truyền máu.
+ Chọn lựa nhóm máu phù hợp
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu
+ Truyền từ từ

26 tháng 12 2016

Câu 2

Xương có tính chất đàn hồi và cứng chắc vì trong xương có chất cốt giao và muối khoáng

21 tháng 10 2018

vì người chỉ cần 1 diện tích vừa ở phổi và phổi ko thể hoạt động quá tối đa

1, 

Biện pháp

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

2,

Do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở. Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Câu1

Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.

Câu 2

Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản. Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp

+ gây viêm đường hô hấp

+ gây viêm phế quản cấp 

+ nhiễm trùng đường hô hấp

+ ảnh hưởng đến chức năng phổi

+ gây ung thư phổi