Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: D.
Ta có: x = 8 – 0 , 5 t - 2 2 + t
= 10 + (t – 2) – 0 , 5 t - 2 2
Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:
x = x 0 + v 0 t - t 0 + 0 , 5 a . t - t 0 2
ta thu được: x o = 10 m, t 0 = 2s; a = -1 m/s2; v 0 = 1 (m/s).
Tại thời điểm t = t 0 = 2s thì x = x o = 10 m.
Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 0 s đến t 2 = 3 s là:
Biểu thức vận tốc của vật là: v = v 0 + a.(t – t 0 )
= 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)
=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.
Suy ra trong khoảng thời gian từ t ' 1 = 1 s đến t ' 2 = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:
s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.
Chọn B.
Vận tốc có dạng là hàm bậc nhất của thời gian nên có giá trị trung bình trong khoảng thời gian từ t 1 = 1s đến t 2 = 5s là:
Chọn B.
Vận tốc có dạng là hàm bậc nhất của thời gian nên có giá trị trung bình trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 5s là:
Thời gian chuyển động vật:
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)
Vị trí vật:
\(L=v_0\cdot t=15\cdot5=75m\)
Vận tốc vật:
\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v^2_0}=\sqrt{\left(10\cdot5\right)^2+15^2}=5\sqrt{109}\)m/s
t=√2h/g = √2.125/10 =5 (s)
L=Lmax=vo.√2h/g =15.5 =75(m)
v=√(vo2 + g2t2) = √(152+102.52)=5√109 =52,2(m/s)
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t ⇀ = m 1 v 1 ⇀ + m 2 v 2 ⇀
Chọn chiều dương là chiều của v 1 ⇀
Do v 2 ⇀ ↑↓ v 1 ⇀ => p t = m 1 v 1 - m 2 v 2
= 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t → = m1 v 1 → + m2 v 2 →
Chọn chiều dương là chiều của .
Do v 2 → ⇵ v 2 → => pt = m1v1 – m2v2 = 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Chọn: D.
Ta có: x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t = 10 + (t – 2) – 0,5.(t – 2)2
Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:
x = x0 + v0(t – t0) + 0,5a.(t – t0)2
ta thu được: x0 = 10 m, t0 = 2s; a = -1 m/s2; v0 = 1 (m/s).
Tại thời điểm t = t0 = 2s thì x = x0 = 10 m.
Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 0 s đến t2 = 3 s là:
Biểu thức vận tốc của vật là: v = v0 + a.(t – t0) = 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)
=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.
Suy ra trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:
s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.