K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Phương trình bậc 2 một ẩn có dạng:

ax2+bx+c=0

Trong đó a,b,c là hệ số và là các số bất kì, x là ẩn và a phải khác 0 

Đúng thì tk nha

12 tháng 3 2019

Hệ đã cho có vô số nghiệm

27 tháng 3 2019

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

3 tháng 4 2019

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

10 tháng 10 2017

Nếu một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có hai nghiệm phân biệt

⇒ Hệ đó có vô số nghiệm.

Vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình của hệ có hai điểm chung phân biệt, suy ra chúng trùng nhau.

20 tháng 1 2017

Nếu một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có hai nghiệm phân biệt

⇒ Hệ đó có vô số nghiệm.

Vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình của hệ có hai điểm chung phân biệt, suy ra chúng trùng nhau.

Kiến thức áp dụng

Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chỉ có thể có nghiệm duy nhất hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.

21 tháng 2 2017

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng  a x + b y = c a ' x + b ' y = c '

Đáp án A: Bậc x là bậc 2 nên loại

Đáp án B: Xuất hiện 3 ẩn x; y; z nên loại

Đáp án C: Chuyển thành hệ 3 x + 2 y = 5 x − y = 0 là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Đáp án D: Xuất hiện 3 phương trình với 3 ẩn x; y; z nên loại

Đáp án:C

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương án D không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên loại D

19 tháng 9 2017

Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D

+ Với hệ phương trình A:

x − y = − 2 x + y = 4 ⇒ 1 − 3 = − 2 1 + 3 − 4 ⇔ − 2 = − 2 4 = 4 (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình  x − y = − 2 x + y = 4

+ Với hệ phương trình B:   2 x − y = 0 x + y = 4

Thay x = 1; y = 3 ta được 2.1 − 3 = 0 1 + 3 = 4 ⇔ − 1 = 0 1 + 3 = 4 (vô lý) nên loại B.

+ Với hệ phương trình C:  x + y = 4 2 x + y = 4

Thay x = 1; y = 3 ta được 1 + 3 = 4 2.1 + 3 = 4 ⇔ 4 = 4 5 = 4 (vô lý) nên loại C.

Đáp án:A

6 tháng 5 2022

\(\Delta'=\left(-2m\right)^2-\left(4m^2-2\right)\)

\(=4m^2-4m^2+2\)

\(=2>0\forall0\)

Theo Vi - ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1x_2=4m^2-2\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+4mx_2+4m^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2+x_1x_2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+x_1x_2+x_1x_2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(4m\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left|4m\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4m=2\\4m=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(m=\left\{\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\) thì pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn biểu thức ...

6 tháng 5 2022

chắc bạn giỏi toán lắm nhỉ