K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2020

Bài 3:

Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ ta có:

$C=a^4+b^4=(a^2+b^2)^2-2a^2b^2$

$=[(a+b)^2-2ab]^2-2(ab)^2$

$=(8^2-2.15)^2-2.15^2=706$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2020

Bài 2:

a)

$D=-x^2+6x-11=-11-(x^2-6x)=-2-(x^2-6x+9)$

$=-2-(x-3)^2$

Vì $(x-3)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $D=-2-(x-3)^2\leq -2$

Vậy GTLN của $D$ là $-2$ khi $(x-3)^2=0\Leftrightarrow x=3$
b)

$F=4x-x^2+1=1-(x^2-4x)=5-(x^2-4x+4)=5-(x-2)^2$

$\leq 5-0=5$

Vậy $F_{\max}=5$. Giá trị này được khi $(x-2)^2=0\leftrightarrow x=2$

NV
14 tháng 12 2018

\(x^3+x^2+x=m\left(x^2+1\right)^2\Leftrightarrow\dfrac{x^3+x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2}=m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x^3+x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(3x^2+2x+1\right)\left(x^2+1\right)^2-4x\left(x^2+1\right)\left(x^3+x^2+x\right)}{\left(x^2+1\right)^4}\)

\(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(3x^2+2x+1\right)-4x\left(x^3+x^2+x\right)}{\left(x^2+1\right)^3}\)

\(f'\left(x\right)=\dfrac{-x^4-2x^3+2x+1}{\left(x^2+1\right)^3}=\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)^3}{\left(x^2+1\right)^3}\)

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)\) có đúng 2 cực trị

\(\Rightarrow\) Đường thẳng \(y=m\) cắt đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) tại tối đa 3 điểm hay phương trình \(f\left(x\right)=m\) có tối đa 3 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

Đề thi học sinh giỏi toán lớp 6 Bài 1: a, Cho A=12n+1/2n+3. Tìm số nguyên n để A thuộc Z. b, Tính P= -1/20 +(-1)/30 + (-1)/42 + (-1)/56 + (-1)/72 + (-1)/90 Bài 2: a, So sánh P và Q biết P= 2010/2011+2011/2012+2012/2013 Q=2010+2011+2012/2011+2012+2013 b, Tìm x thuộc Z biết: (7x-11)^3=2^5.5^2+200 Bài 3: a, Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thoả mãn abbc=ab.ac.7 b, Tìm các số tự nhiên x, y biết x-4/y-3=4/3 và x-y=4 c, Tìm các số nguyên tố P để...
Đọc tiếp

Đề thi học sinh giỏi toán lớp 6

Bài 1: a, Cho A=12n+1/2n+3. Tìm số nguyên n để A thuộc Z.

b, Tính P= -1/20 +(-1)/30 + (-1)/42 + (-1)/56 + (-1)/72 + (-1)/90

Bài 2: a, So sánh P và Q biết P= 2010/2011+2011/2012+2012/2013

Q=2010+2011+2012/2011+2012+2013

b, Tìm x thuộc Z biết: (7x-11)^3=2^5.5^2+200

Bài 3: a, Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thoả mãn abbc=ab.ac.7

b, Tìm các số tự nhiên x, y biết x-4/y-3=4/3 và x-y=4

c, Tìm các số nguyên tố P để 2^P+P^2 là số nguyên tố.

Bài 4: Rút gọn: A=(1 - 1/5)(1 - 2/5)............(1 - 9/5)

B= (1 - 1/2)(1 - 1/3)............(1 - 1/50)

C=2^2/1.3 . 3^2/2.4 . 4^2/3.5 . 5^2/4.6 . 6^2/5.7

Bài 5: a, Tìm các chữ số a, b thoả mãn ab4 chia 4ab bằng 3/4

b, CMR: M=1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +..........................+1/100^2<1

c, CMR: 1/26 + 1/27 +........................+1/50=1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + 1/5-........................+ 1/49 -1/50

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Lời giải:

\(a+b=3\Rightarrow a+(b-2)=1\Rightarrow b-2=1-a\)

Ta có:

\(f(x)=\frac{9^x}{9^x+3}\Rightarrow f(a)=\frac{9^a}{9^a+3}\) (1)

\(f(b-2)=f(1-a)=\frac{9^{1-a}}{9^{1-a}+3}=\frac{9}{9^a\left(\frac{9}{9^a}+3\right)}\)

\(=\frac{9}{9+3.9^a}=\frac{3}{3+9^a}\) (2)

Từ (1),(2) suy ra \(f(a)+f(b-2)=\frac{9^a}{9^a+3}+\frac{3}{3+9^a}=\frac{9^a+3}{9^a+3}=1\)

Đáp án A

10 tháng 2 2020

bài2:

x4-2x2-3=-m

vế trái có x4-2x2-3=0

bảng

x -∞ -1 0 1 +∞
f'x - 0 + 0 - 0 +
fx -4 -3 -4

phương trình có 4 nghiệm khi

-4<-m<-3

=> 3<m<4

NV
30 tháng 5 2019

Câu 1:

Hệ điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+3>x^2+mx+1\\x^2+mx+1>0\end{matrix}\right.\) \(\forall x\in R\)

Xét BPT đầu tiên:

\(\Leftrightarrow x^2-mx+2>0\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-8< 0\Rightarrow-2\sqrt{2}< m< 2\sqrt{2}\)

Xét BPT thứ 2:

\(x^2+mx+1>0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4< 0\Rightarrow-2< m< 2\)

Kết hợp lại ta được \(-2< m< 2\)

NV
30 tháng 5 2019

Câu 2:

\(\left|x+2+\left(y-3\right)i\right|=2\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=8\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích z là các điểm \(M\left(x;y\right)\) nằm trên đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;3\right)\) bán kính \(R=2\sqrt{2}\)

Gọi \(A\left(-1;-6\right);B\left(7;2\right)\)\(C\left(3;-2\right)\) là trung điểm AB

\(\Rightarrow P=\left|z+1+6i\right|+\left|z-7-2i\right|=MA+MB\)

Gọi d là đường thẳng qua C và I, cắt đường tròn (C) tại D trong đó I nằm giữa C và D

\(\Rightarrow P_{max}\) khi \(M\equiv D\)

\(\overrightarrow{CI}=\left(-5;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng CI nhận \(\overrightarrow{n_{CI}}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\)Phương trình CI: \(x+y-1=0\)

Tọa độ D là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=8\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=1-x=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=5\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 7 2020

ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)

Đặt \(\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}=t\Rightarrow2\le t\le2\sqrt{2}\)

\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\Rightarrow-\sqrt{4-x^2}=\frac{4-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\frac{4-t^2}{2}=m\Leftrightarrow f\left(t\right)=-\frac{1}{2}t^2+t+2=m\)

Xét \(f\left(t\right)\) trên \(\left[2;2\sqrt{2}\right]\)

\(-\frac{b}{2a}=1\notin\left[2;2\sqrt{2}\right]\) ; \(f\left(2\right)=2\) ; \(f\left(2\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}-2\)

\(\Rightarrow2\sqrt{2}-2\le m\le2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\sqrt{2}-2\\b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow T=6\)