Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ
Văn bản:Buổi học cuối cùng ✳Tác giả:An-phông-xơ Đô-đê ✳Tác phẩm:Chuyện của người em bé vùng An-dát ✳PTBĐ:Tự sự ✳Ý nghĩa:Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc.Yêu tiếng nói là yêu văn hóa của đân tộc,là một biểu hiện của tình yêu quê hương,đất nước."Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ,chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." ✳Nghệ thuật:- Kể chuyện ngôi thứ nhất,xây dựng tình huống truyện độc đáo. -Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng,suy nghĩ,ngoại hình. Văn bản:Lượm ✳Tác giả:Tố Hữu ✳Tác phẩm:Lượm ✳PTBĐ:Miêu tả ✳Ý nghĩa:Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên,dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến.Đồng thời thể hiện tình cảm mến thương,cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm. ✳Nghệ thuật:-Thể thơ 4 chữ,giàu chất dân gian,phù hợp lối kể chuyện. -Từ láy có giá trị gợi hình,giàu âm điệu. -Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật. Văn bản:Đêm nay Bác không ngủ ✳Tác giả:Minh Huệ ✳Tác phẩm: Đêm nay Bác không ngủ ✳PTBĐ:Biểu cảm ✳Ý nghĩa:"Đêm nay Bác không ngủ" thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác đối với bộ đội và nhân dân,tình cảm kính yêu,cảm phục của bộ đội,của nhân dân ta với Bác. ✳Nghệ thuật: -Thể thơ 5 chữ kết hợp với tự sự,miêu tả,biểu cảm -Lời thơ giản dị,chân thành -Biện pháp tu từ,từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm
Em tham khảo nhé !!
Nội dung: truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
Giá trị nội dung
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt: tự sự (miêu tả và biểu cảm).
Phương thức biểu đạt của câu chuyện "Buổi học cuối cùng" là Tự sự , Miêu tả , Biểu cảm