Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Phân tử khối của M3(PO4)2 là:
\(3M_M+2\left(M_P+4M_O\right)=267\)
\(\Rightarrow3M_M+2.\left(31+4.16\right)=267\)
\(\Rightarrow3M_M+190=267\)
\(\Rightarrow3M_M=77\)
\(\Rightarrow M_M=\frac{11}{3}\)
Cách làm thì như vậy nhưng đề sai bạn kiểm tra lại nhé!
Câu 3 :
\(\%m_{Fe}=44,094\%\)
PTK của A \(=56:44,094\%=127\)
Gọi CTHH là FeClx
Ta có :
PTK của Cl \(=127-56=71\)
\(\Rightarrow x=\frac{71}{35,5}=2\)
Vậy CTHH của A là FeCl21. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
Ta có : A có hóa trị là III.
B có hóa trị là II.
Ta có CTHH là : AxBy .
=> III.x = II.y
=> x/y=2/3.
=> x=2; y=3.
Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).
mB =208-112=96 (đvc).
=> NTKA=112/2=56(đvc)
=>NTKB=96/3=32(đvc)
=> A là Fe ; B là S.
=> CTHH là Fe2S3.
Câu 13.
M3(PO4)2 = 267
ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 267
=>M = (267 -190): 3 = 24
+ Tra bảng 1 SGK/ 42 g M là nguyên tố Magie (Mg).
cảm ơn b, mk lm nãy h nó ra kq j đâu ko hà ^^