Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!
\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)
Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!
- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?
-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?
- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?
---
Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:
- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.
- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.
- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)
* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^
Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em
Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$
Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$
Suy ra: $x = y = 1$
Vậy CTHH cần tìm là $FeO$
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất
Ý nghĩa :
- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi
- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1
- PTK = 72 đvC
Gọi CTHH của HC là NxA
PTK của HC=44
Ta thấy với x=2 thì A =16(t/m)
VaayjCYHH của HC là N2O
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
a) \(PTK_A=40.PTK_{H_2}=40.2.NTK_H=40.2.1=80\left(đ.v.C\right)\)
b) Theo đề: \(PTK_A=NTK_X+3.NTK_O=NTK_X+3.16=NTK_X+48\)
=> \(NTK_X+48=80\\ \Rightarrow NTK_X=80-48=32\)
Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)
=> CTHH của A là SO3
* Ý nghĩa của CTHH SO3:
- Cấu tạo từ 2 nguyên tố S và O.
- Phân tử được tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố S liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố O.
- Phân tử khối của phân tử là 80đ.v.C
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
Ta có :
PTKCa = 40 (đvC)
=> PTKhợp chất A = 40(đvC)
Do trong hợp chất A có chứa 60% Mg(1)
=> Khối lượng của Mg trong hợp chất A là :
40 * 60% = 24 (đvC)
Mà NTKMg = 24 đvC => có 1 nguyên tử Mg trong hợp chất A(*)
Tù (1) => % của Oxi trong hợp chất A là :
100% - 60% = 40%
=> Khối lượng của Oxi trong hợp chất A là :
40 * 40% = 16 (đvC)
Mà NTKO = 16 đvC => có 1 nguyên tử O trong hợp chất A (**)
Từ (*) và (**) => công thức hóa học của hợp chất A là :
CuO
%mO = 100%-60%=40%
Công thức chung của h/c : MgxOy
Ta có : x : y = \(\frac{60\%}{24}:\frac{40\%}{16}\)=2,5 : 2,5 = 1 : 1
=> CTHH h/c A : MgO
Ta có : MA=MCa=40 g/mol
Mà MMgO= 24 + 16 = 40
=> CTHH : MgO
( Mấy bài dạng này làm lâu rồi nên mình cũng quên cách làm mất không biết đúng không bạn cứ tham khảo )