Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Điện năng tiêu thụ của đèn huỳnh quang trong 1 ngày là:
A=P*t=40*4=160 Wh
Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong 1 ngày là:
A=P*t=600*1=600 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dung điện trong 1 ngày là:
A=160+600=760 Wh
Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong tháng 4 (30 ngày) là:
A=760*30=22800 Wh=22.8 KWh
b.Số tiền điện phải trả trong tháng 4 là:
22.8*1700=38760 đồng
Gọi A1,A2 laand lượt là điện năng tiêu thụ của bóng đèn sợi đốt , bóng đèn compac trong 1 ngày:
A1=P1*t1=60*5=300(Wh)
A2=P2*t2=5*36=180(Wh)
Atc=A1+A2=300+180=480Wh
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn copac và huỳnh quang trong tháng là A=480*30=14400Wh=14,4kWh
Số tiền gia gia đình bạn A phải trả trong 1 tháng là:
T=220*14,4*10%=316,8(đồng)
Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 )
Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít )
Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít )
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
0,6 x - 0,4 x = 10
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Gọi số xăng lúc đầu là
\(x ( lít; x > 10 ) \)
Ngày thứ nhất tiêu thụ:
\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)
Ngày thứ 2 tiêu thụ:
\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:
\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...