Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hỗn hợp A gồm 3 kim loại K,Na, Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hét với nước dư thu được 1,792 lít khí H2.
-Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí O2.
Tính tỷ lệ m1/m2. biết các khí đo ở đktc
đề cho bn nào chưa nhìn rõ ạ
a) PTHH:
FeO + CO --to--> Fe + CO2 (1)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,1 (mol)
=> mFe (từ FeO) = 11,2 - 0,1.56 = 5,6 (g)
=> \(n_{FeO}=n_{Fe\left(FeO\right)}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{hh}=0,1.72+0,1.56=12,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12,8}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)
TN1: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)
TN2: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_2}{27}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{m_2}{18}\left(mol\right)\)
Mà: \(V_2=1,5V_1\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{n_{H_2\left(Fe\right)}}{n_{H_2\left(Al\right)}}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{m_1}{56}}{\dfrac{m_2}{18}}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{56}{27}\)
PTHH: 2A + H2SO4 → A2SO4 + H2↑
2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2↑
Số mol của hiđrô sinh ra là: 1,2 : 2 = 0,6 (mol)
Theo 2 phương trình: Số mol của H2 = Số mol của H2SO4 => Số mol của H2SO4 = 0,6 (mol)
=> m1 = 0,6 . 98 = 58,8 (gam)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng kim loại + Khối lượng axit = Khối lượng muối sunfat + Khối lượng khí hiđrô.
<=> 12,6 + 58,8 = Khối lượng muối + 1,2
=> m2 = 70,2 (gam)