K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con...
Đọc tiếp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con thuyền vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh với với vận tốc 3,5km/h trong thời gian là 6 phút (xem hình bên), biết rằng đường đi AB của con thuyền tạo với bờ Ox một góc BAc = 70°. Hỏi khúc sông rộng bao = nhiêu kilômét (kết quả lấy 3 chữ số thập phân). Câu 4: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của m để hàm số y= (m-2020)x +2021 là hàm số bậc nhất. b) Vẽ đồ thị hàm số y=x+2 Câu 5: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: A = Câu 6: (2,0 điểm) 1 Jx -1 2020 + Tx Tx+1) x+Vx (với x > 0) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE (De BC, E e AC) cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng : a) Điểm E nằm trên đường tròn (O). b) DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). Câu 7: (1,0 điểm) Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh AB = 5 cm; MP = 12 cm; NP = 13 cm và = đường cao MH (HE PN). Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao? Tính độ dài MH và NH. Hết B
0

cac bn danh gia ai qua dang

21 tháng 10 2016

Đánh giá:cô giáo quá đáng!!!

k mình nha!!!

các bn thấy ca lớp quá dáng hay cô quá dang

21 tháng 10 2016

Nhung phai co toi gi thi co giao cau moi phat chu???Du sao cung thay co giao qua dang that!!Thoi an ui cau nhe!!!^_^

14 tháng 3 2017

Cô giáo là người giết người vì ngày đầu tiên thì sao làm bài kiểm tra 1 tiết dc!

tk mình nha

14 tháng 3 2017

Thầy hiệu trưởng

Câu 1:Simba, AS, AP và ERP cùng đi trên 1 chuyến xe. Tất cả đều biết trong số họ có ít nhất 1 người bị nhọ mặt. Trong lúc xe chạy không ai nói chuyện với ai và không có gương để soi. Xe chạy và dừng lại tại mỗi trạm dừng chân. Xe chạy đến trạm dừng chân thứ 3 thì tất cả những người bị nhọ mặt đều xuống đi rửa mặt, còn người không bị nhọ thì ngồi yên tại chỗ. Hỏi tại sao...
Đọc tiếp

Câu 1:Simba, AS, AP và ERP cùng đi trên 1 chuyến xe. Tất cả đều biết trong số họ có ít nhất 1 người bị nhọ mặt. Trong lúc xe chạy không ai nói chuyện với ai và không có gương để soi. Xe chạy và dừng lại tại mỗi trạm dừng chân. Xe chạy đến trạm dừng chân thứ 3 thì tất cả những người bị nhọ mặt đều xuống đi rửa mặt, còn người không bị nhọ thì ngồi yên tại chỗ. Hỏi tại sao họ biết mình bị nhọ mặt và có bao nhiêu người bị nhọ???

Câu 2:Có 5 cái mũ, trong đó 2 đen 3 trắng. Có 3 người đứng thành hàng dọc ( chỉ có người sau thấy người đứng trước mình).
Lấy ngẫu nhiên 3 cái mũ đội lên đầu mỗi người và lần lượt hỏi từng người họ đội mũ màu gì.
Người đứng cuối người này ko trả lời đc
Hỏi người thứ 2 cũng ko trả lời được.
Lập tức ngươi đứng đầu tiên suy luận và trả lời mình đang đội nón màu gì.
Vậy anh ta suy luận như thế nào? (Nhớ giải thik)

Câu 3:Có 1 lớp học trong đó có 1/2 học sinh nói dối, và 1/2 học sinh nói thật. Ông thầy zô dạy cho tụi này nhưng chẳng biết ai nói dối nói thật. Các bạn giúp ổng zới, chỉ với 1 câu hỏi để có thể biết được đứa học sinh nào nói dối, đứa nào nói thật. Không thui ổng chít mất.

1
13 tháng 2 2017

giúp tôi

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng: - Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này? Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu...
Đọc tiếp

Một thầy giáo dạy toán vì muốn kiểm tra kiến thức cũ với những học trò của mình, bèn lấy một trong số những viên gạch (hình hộp chữ nhật) từ một đống gạch ở công trình xây dựng gần đó và đã hỏi các học sinh của mình rằng:

- Trong số các trò, trò nào có thể xác định được độ dài đường chéo của viên gạch này?

Ngay lập tức, một cậu học trò tên Hùng nhanh nhảu liền giơ tay xin thực hiện. Thầy giáo đưa cây thước kẻ cho cậu và cậu bắt đầu đo đạc các kích thước như chiều dài, chiều rộng, chiều cao của viên gạch. Trong đầu cậu vẫn còn lẩm nhẩm công thức tính đường chéo \(d=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\) mà thầy mới dạy hôm qua. Do đó, cậu nhanh chóng nói ra kết quả. Thầy giáo khen cậu:

- Tốt! Tốt lắm! Trò Hùng đã nắm rất chắc kiến thức, biết vận dụng các kiến thức thầy đã dạy vào cuộc sống như vừa nãy. Giờ thầy sẽ thưởng cho Hùng điểm mười. Còn trò nào muốn thử sức nữa không?

Cả lớp vỗ tay hoan hô.

Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này. Bình thường, cậu chỉ học ở mức trung bình, nên khi thấy cậu phát biểu thì thầy giáo lấy làm vui mừng. Thầy hồ hởi bảo:

- Chà, hôm nay bạn Hưng đã dũng cảm phát biểu, thật đáng tuyên dương! Nào, em hãy thực hiện thử thách này xem.

Hưng chậm rãi nhận lấy chiếc thước kẻ và tiến đến chỗ viên gạch. Bạn ấy không nhớ công thức, phải xoay sở tìm cách một lúc. Chợt cậu lại nhớ đến hình ảnh bố cậu xây nhà, và trong đầu cậu lóe lên một ý tưởng. Cậu chạy đến đống gạch, lấy thêm hai viên gạch nữa, cùng với viên gạch của thầy mà xếp thành hình chữ "L" rồi đo đường chéo của khoảng không gian trống tạo bởi ba viên gạch. Đến đây, thầy giáo bỗng hiểu ý của Hưng. Thầy thật không ngờ một học trò vốn bình thường chỉ là học sinh trung bình mà lại có thể nghĩ ra được một lời giải sáng tạo như vậy. Thầy khen:

- Trò Hưng của chúng ta đã có một lời giải thật chính xác và sáng tạo! Thật đáng khen. Cả lớp hãy thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

Cả lớp vỗ tay cho Hưng bằng tất cả sự cảm phục. Hưng cảm ơn thầy và từ từ đi về lại chỗ ngồi của mình.

a) Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

b) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đây là thành phần gì: "Đúng lúc này có một cậu học trò khác tên là Hưng, nhà nghèo, có bố làm thợ xây, rụt rè đứng dậy và xin thầy thực hiện thử thách này."

c) Nêu bài học rút ra từ câu chuyện trên.

d) Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của bản thân về tính sáng tạo.

3
28 tháng 5 2022

a. Tự sự phải không cô? em chả biết ngoài văn báo cáo !
b. " không biết"

c. toán là một môn học có gạch mục đích và sẽ  nhiều cách để giải đến kết quả như nước chảy từ cao xuống thấp, một quy luật  , nhưng môn văn là môn phóng đại từ thấp lên cao ..như đốt viên pháo hoa theo dự định lên cao 5 mét nhưng pháo hoa nổ lép khi tẹt ngòi ...
d. Thưa cô,  sức sáng tạo như là chuyển thể của eva và adam ạ ! và chính xác ho câu d này là " em cũng không biết"

28 tháng 5 2022

thui, cô mình không dám kết bạn ! sợ !!!

7 tháng 8 2021

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp

3 tháng 8 2016

Bài này pạn lấy cách làm ở đâu vậy ?

Bài 1:  Có 3 nhà thông thái ( rất thông minh ) nhưng bị xử tội chết vì buôn ma túy. Nhà vua thử tài bèn cách đem ra 5 cái mũ nhỏ gồm có 2 cái màu trắng và 3 cái màu đen cho 3 người đó xem. Vua nói : - Ta sẽ đội 3 trong số 5 cái mũ này lên đầu mỗi người . Sau đó vua bịt mắt 3 người đó lại bắt họ đúng hàng dọc và đội 3 cái mũ đen lên đầu 3 người và giấu 2 mũ trắng đi. Xong cho mở...
Đọc tiếp

Bài 1:  Có 3 nhà thông thái ( rất thông minh ) nhưng bị xử tội chết vì buôn ma túy. Nhà vua thử tài bèn cách đem ra 5 cái mũ nhỏ gồm có 2 cái màu trắng và 3 cái màu đen cho 3 người đó xem. Vua nói : 
- Ta sẽ đội 3 trong số 5 cái mũ này lên đầu mỗi người . 
Sau đó vua bịt mắt 3 người đó lại bắt họ đúng hàng dọc và đội 3 cái mũ đen lên đầu 3 người và giấu 2 mũ trắng đi. Xong cho mở khăn bịt mắt ra thì người thứ 3 ( đứng sau cùng ) sẽ thấy rỏ 2 người trước đội mũ đen, người thứ 2 ( đứng giữa ) sẽ thấy người thứ 1 (đứng đầu ) đội mũ đen, còn người thứ nhất không thấy mũ nào cả. ( không người nào thấy được mũ của mình ). Vua nói :
- Ai nói được đúng màu mũ trên đầu của mình thì được tha, nói sai thì chịu chết.
Sau 1 hồi im lặng , không ai dám nói thì người thứ 1 nói : 
- Tôi xin khẳng định là tôi đội mũ đen.
Các bác có dám khẳng định thế không ? Giải thích ?

0