K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020
  • Chỉ từ thường làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
    • Ví dụ

Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.

(Truyện Em bé thông minh)

→ “Nọ” bổ nghĩa cho cụm từ “có ông vua”

  • Chỉ từ cũng có thể làm chủ ngữ trong câu .
    • Ví dụ

Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

(Truyện Em bé thông minh)

  • Chỉ từ cũng có thể làm trạng ngữ.
    • Ví dụ

Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.

14 tháng 4 2020

chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ.Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

Câu 1. Thế nào là danh từ?A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệmB. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vậtC. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từD. Danh từ là những hư từCâu 2. Danh từ được phân loại thành:A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vịB. 3 loại: danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

4
28 tháng 5 2021

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

1 tháng 3 2019

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu

b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”

c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi

13 tháng 8 2019

??????? lên mạng mà sớt

13 tháng 8 2019

... cái này chịu hỏi má của chị goole đi

6 tháng 2 2018

a) chú chim sẻ đang hót líu lo

b)ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi

c) trâu ơi ta bảo trâu này

7 tháng 5 2016

- Không khí mùa đông tuy có hơi lạnh nhưng rất ấm áp

- Hoạt động của mùa xuận: gói bánh chưng, chúc Tết, thắp hương ông bà Tổ tiên, đón giao thừa...

- Hoạt động gói bánh chưng làm em nhớ nhất vì đó là thứ bánh mà chàng Lang Liêu đã sáng tạo ra nhờ tình yêu gắn bó với đồng quê, yêu lao động nông nghiệp chân lấm tay bùn,tốt bụng của chàng. Hàng năm mọi người thường gói bánh chưng để đề cao nghề nông của nước ta và tưởng nhớ công ơn sáng tạo của Lang Liêu

Chúc bạn học tốtbanh

23 tháng 5 2016

mk cũng đồng ý với Nguyễn Thị Mai

 

 ).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.D. Gọi tên hoặc tả con...
Đọc tiếp

 

).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận

.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ.

B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời 

 câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.

D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4

Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt

 

0
Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làmCâu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương...
Đọc tiếp

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm

Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ

.B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời

Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.

12 tick nhewa

0