K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

\(\left(a\cdot b\right)^m=a^m\cdot b^m\)

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m=\dfrac{a^m}{b^m}\)

 

a: Cho \(a\in R;n\in Z^+\) thì \(a^n=a\cdot a\cdot...\cdot a\)(n chữ số a)

b: \(a^0=1\)

18 tháng 8 2023

a) 

     a         α         b         \(a^{\alpha}\cdot a^{\beta}\)           \(a^{\alpha}:a^{\beta}\)           \(a^{\alpha+\beta}\)           \(\alpha^{\alpha+\beta}\)      
     3

   \(\sqrt{2}\)

    \(\sqrt{3}\) \(3^{\sqrt{2}}\cdot3^{\sqrt{3}}=31,70659\)\(3^{\sqrt{2}}:3^{\sqrt{3}}=0,70527\)\(3^{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=31,70659\)\(3^{\sqrt{2}-\sqrt{3}}=0,70527\)

b) Nhận xét:

\(a^m\cdot a^n=a^{m+n};a^m:a^n=a^{m-n}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(a,a^{\dfrac{1}{3}}\cdot\sqrt{a}=a^{\dfrac{1}{3}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}=a^{\dfrac{5}{6}}\\ b,b^{\dfrac{1}{2}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\cdot\sqrt[6]{b}=b^{\dfrac{1}{2}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{6}}=b^1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(c,a^{\dfrac{4}{3}}:\sqrt[3]{a}=a^{\dfrac{4}{3}}:a^{\dfrac{1}{3}}=a^{\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}}=a\\ d,\sqrt[3]{b}:b^{\dfrac{1}{6}}=b^{\dfrac{1}{3}}:b^{\dfrac{1}{6}}=b^{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}=b^{\dfrac{1}{6}}=\sqrt[6]{b}\)

 

- Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Phép đồng dạng không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

- Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính không đổi.

Phép đồng dạng tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.

- Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.

Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.

a: căn bậc hai của một số a không âm là một số x thỏa mãn \(x^2=a\)

b: Căn bậc hai của một số a bất kỳ là một số x sao cho x thỏa mãn \(x^3=a\)

NV
17 tháng 11 2019

Giả sử trong dãy ko có lũy thừa bậc 2 của số tự nhiên nào \(\Rightarrow\) toàn bộ các số trong dãy phải nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp

\(\Rightarrow k^2+1\le n< n+1< ...< 2n< \left(k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(k^2+1\right)< \left(k+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-2k+1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)^2< 0\) (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai hay trong dãy luôn có ít nhất 1 số là lũy thừa bậc 2 của số tự nhiên

20 tháng 11 2019

Tks

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Do \(\dfrac{1}{2}< 1\) ⇒ Hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\) nghịch biến trên R.

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x>2\\ \Rightarrow x< log_{\dfrac{1}{2}}2\\ \Rightarrow x< -1\)

13 tháng 3 2019

- Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Phép đồng dạng không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

- Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính không đổi.

Phép đồng dạng tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.

- Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó.

 

Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)    \({\log _c}b = {\log _a}b.{\log _c}a \Leftrightarrow {a^{{{\log }_c}b}} = {a^{{{\log }_a}b.{{\log }_c}a}} \Leftrightarrow {c^{{{\log }_c}b}} = {\left( {{c^{{{\log }_c}a}}} \right)^{{{\log }_a}b}} \Leftrightarrow b = {a^{{{\log }_a}b}} \Leftrightarrow b = b\) (luôn đúng)

Vậy \({\log _c}b = {\log _a}b.{\log _c}a\)

b)    Từ \({\log _c}b = {\log _a}b.{\log _c}a \Leftrightarrow {\log _a}b = \frac{{{{\log }_c}b}}{{{{\log }_c}a}}\)