Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)nguyên phân ,giảm phân I
b) phân bào (ở kì trung gian)
c)giảm phân II
d)giảm phân (I,II)
e)kì đầu của quá trình giảm phân I
g)kì sau của giảm phân I
h)không
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
a, các kì đầu, giữa, sau, cuối
b, giảm phân
c,
d, giảm phân I
e, kì đầu giảm phân I
g, kì đầu giảm phân II
h,
Chỗ để trống mình chưa làm được nha -.-
a. Tế bào loài 1 : Ở tb 2 có 4 nst đơn kí hiệu M,n,c,D đang phân li về mỗi cực,
4 nst này khác nhau về cấu trúc . Do đó tb loài 2 đang ở kì sau GP2.
Tế bào loài 2 : Ở tế bào 1 có 4 NST đơn đang phân li về mỗi cực , trong đó
A-a và B-b là 2 cặp nst tương đồng. Do đó tb 1 đang ở kì sau nguyên phân
b. Bộ NST lưỡng bội của tb 1 là n= 4 NST => Bộ NST lưỡng bội của tb 1 là 2n
= 8 nst
Bộ nst lưỡng bội của tb 2 là : 2n= 4 nst
a. Tế bào loài 1 : Ở tb 2 có 4 nst đơn kí hiệu M,n,c,D đang phân li về mỗi cực,
4 nst này khác nhau về cấu trúc . Do đó tb loài 2 đang ở kì sau GP2.
Tế bào loài 2 : Ở tế bào 1 có 4 NST đơn đang phân li về mỗi cực , trong đó
A-a và B-b là 2 cặp nst tương đồng. Do đó tb 1 đang ở kì sau nguyên phân
b. Bộ NST lưỡng bội của tb 1 là n= 4 NST => Bộ NST lưỡng bội của tb 1 là 2n
= 8 nst
Bộ nst lưỡng bội của tb 2 là : 2n= 4 nst
a) số tb :80÷ 8= 10 tb
b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np
Khi đó số tb trong nhóm là :
160÷8 =20 tb
c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :
256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb
Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A)
=> k=4
a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)
số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB
số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.
Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7
=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.
=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn
Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072
Trả lời:
a) Sợi thoi phân bào có mặt ở các tế bào đang trải qua quá trình nguyên phân và giảm phân.
b) Nhân đôi NST xảy ra trước khi tế bào bước vào phân bào.
c) Các tế bào hình thành từ giảm phân II xảy ra ở tế bào đơn bội sẽ có bộ NST đơn bội (n).
d) Các tế bào hình thành từ giảm phân I xảy ra ở tế bào lưỡng bội sẽ có bộ NST đơn bội (n).
e) Sự bắt cặp tiến hợp NST tương đồng thường xảy ra trong kì đầu của quá trình giảm phân I.
g) Tâm động tách NST kép thành 2 NST đơn xảy ra ở kì sau của nguyên phân và kì sau của giảm phân I.
h) Các cromatit không chị em nằm ở cùng một tế bào trong quá trình giảm phân II.
a) nguyên phân và giảm phân.
b) phân bào.
c) giảm phân II
d) giảm phân I
e) kì đầu của quá trình giảm phân I.
g) kì sau của nguyên phân và kì sau của giảm phân I.
h) giảm phân II.