CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học , nguyên tố Fe ( Z = 26 ) thuộc nhóm :
A . VIB
|
B. VIIIB
|
C. IA
|
D. IIA
|
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) là :
Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm thổ (thuộc nhóm IIA) là :
Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là :
A . R2O3
|
B. RO2
|
C. R2O
|
D. RO
|
Câu 5: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là :
A . R2O
|
B. RO2
|
C. R2O3
|
D. RO
|
Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là :
A . Ca, Ba
|
B. Na, Ba
|
C. Sr, K
|
D.Be, Al
|
Câu 7: Cho các kim loại : Na, Mg, Fe, Al kim loại nào có tính khử mạnh nhất là:
Câu 8: Cho các kim loại : Fe, K, Mg, Ag kim loại nào trong các kim loại trên có tính khử yếu nhất :
Câu 9: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái qua phải :
A . Al, Mg, Fe
|
B. Fe, Mg, Al
|
C. Mg, Fe, Al
|
D. Fe, Al, Mg
|
Câu 10: Cho dãy các kim loại sau : Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất :
Câu 11: Cho dãy các kim loại sau : Na, Al, W, Fe kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất :
Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là :
A . Tính bazơ
|
B. Tính khử
|
C. Tính oxi hóa
|
D. Tính axit
|
Câu 13: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối Fe(III):
A . Fe t/d với dd HCl
|
B. Fe2O3 t/d với dd HCl
|
C. Fe3O4 t/d với dd HCl
|
D. Fe(OH)3 t/d với dd H2SO4
|
Câu 14 : Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl:
Câu 15: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A . dd NaOH và Al2O3
|
B. dd AgNO3 và dd KCl
|
C. K2O và H2O
|
D. đ NaNO3 và dd MgCl2
|
Câu 16: Hai kim loại đều phản ứng với dd Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là :
A . Fe và Al
|
B. Al và Ag
|
C. Fe và Au
|
D. Fe và Ag
|
Câu 17 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là :
A . Ag + Cu(NO3)2
|
B. Cu + Ag NO3
|
C. Zn + Fe(NO3)2
|
D. Fe + Cu(NO3)2
|
Câu 18: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch :
A . HNO3 loãng
|
B. H2SO4 loãng
|
C. KOH
|
D. HCl
|
Câu 19: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là :
Câu 20: Hòa tan hỗn hợp 32g Cu và 16g Fe2O3 trong dd HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn B không tan . Khối lượng muối tạo thành trong A là :
A . 30,5 g
|
B. 38,9 g
|
C. 32,5 g
|
D. Kết quả khác
|
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm : Fe3O4 : 0,1 mol và FeO : 0,1 mol ; Cu : 0,5 mol tác dụng với dd HCl dư thu được dd A và chất rắn B không tan. Cho A t/d với dd NaOH dư lọc kết tủa nung trong không khí thu được m(g) rắn. Giá trị m?
A . 3,21 g
|
B. 40 g
|
C. 32,5 g
|
D. 3,2 g
|
Câu 21: Hỗn hợp X nặng 9g gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dd HCl dư thấy còn 1,6g Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là :
A . 5,8 g
|
B. 2,32 g
|
C. 3,48 g
|
D. 7,4 g
|
Câu 22: Cho 36g hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dd HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại chất rắn không tan là A. Hòa tan hết A trong H2SO4 đn dư thu được 2,24 l khí (ở đktc). Phần trăm klg Cu trong hh đầu ?
A . 17,78%
|
B. 35,56 %
|
C. 26,67 %
|
D. 64,24 %
|
Câu 23: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 l khí (ở đktc) và dd Y. Cho lượng dư dd NaOH vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là :
A . 54,0
|
B. 59,1
|
C. 60,8
|
D. 57,4
|
Câu 24: Cho 42,4g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dd HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A . 12,8
|
B. 19,2
|
C. 9,6
|
D. 6,4
|
Câu 25: Hoàn tan14 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dd HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và dd X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được khối lượng kết tủa là :
A . 47,4 gam
|
B. 58,88 gam
|
C. 45,92 gam
|
D. 12,96 gam
|
Câu 26: Hòa tan 5 gam hỗn hợp gồm : Cu và Fe trong đó Fe chiếm 40% về khống lượng trong dd HNO3 tạo khí NO duy nhất và dd X, và còn lại 3,23 gam kim loại không tan. Khối lượng muối tạo thành trong X là :
A . 5,46 gam
|
B. 7,35 gam
|
C. 5,6 gam
|
D. 6,8 gam
|
Câu 27: Cho Fe dư tác dụng với 100ml dd Cu(NO3)2 1M sau phản ứng hoàn toàn lọc bỏ kết tủa thu được dd A. Cho tư từ đến dư dd AgNO3 vào A được m gam Ag. Giá trị của m là :
A . 21,6 gam
|
B. 2,16 gam
|
C. 1,08 gam
|
D. 10,8 gam
|
Câu 28: Đem hòa tan 5,6g Fe trong dd HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại 1,12g chất rắn không tan. Lọc lấy dd cho vào lượng dư dd AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng xuất hiện m gam chất không tan. Giá trị m?
A . 19,36
|
B. 8,64
|
C. 4,48
|
D. 6,48
|
Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngập dưới nước) những tấm kim loại :
Câu 30: Chất không khử được sắt oxit ở nhiệt độ cao là :
Câu 31: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:
A . AgNO3
|
B. HNO3
|
C. Cu(NO3)2
|
D. Fe(NO3)2
|
Câu 32: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :
A . Cu, Al, Mg
|
B. Cu, Al, MgO
|
C. Cu, Al2O3, Mg
|
D. Cu, Al2O3, MgO
|
Câu 33: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
A . Cu + dd FeCl3
|
B. Fe + dd HCl
|
C. Cu + dd FeCl2
|
D. Fe + FeCl3
|
Câu 34: Bao nhiêu gam Clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3:
A . 21,3 gam
|
B. 12,3 gam
|
C. 13,2 gam
|
D. 23,1 gam
|
Câu 35: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là :
A . 1,08 gam
|
B. 2,16 gam
|
C. 1,62gam
|
D. 3,24 gam
|
Câu 36: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 0,2 mol khí H2 . Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là :
A . 1,8 g và 7,1 g
|
B. 2,4 g và 6,5 g
|
C. 3,6 g và 5,3 g
|
D. 1,2 g và 7,7 g
|
Câu 37: Cho 2,7 g hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là :
A . 58,52%
|
B. 51,58%
|
C. 48,15%
|
D. 41,48%
|
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :
Câu 39: Hòa tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M:
Câu 40: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi kết thúc thu được 336 ml khí H2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là ?
hầu hết là rắn
( trừ Hg)
không dẫn điện
( trừ than chì dẫn điện kém)
Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Azue, Rainbow, Nguyễn Anh Thư, Phùng Hà Châu, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô, Hung nguyen, Trương quang huy hoàng, Khánh Như Trương Ngọc, Vũ Thị Thu Hằng, Hùng Nguyễn, muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mk, Hà Yến Nhi, Ten Hoàng,Khả Vân, Thảo Phương ,...