Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo lớn như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo,…
- Các tôn giáo này chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, văn hóa, văn học nghệ thuật, kiến trúc…
- Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ thuật điêu khắc rất đặc sắc. Tất cả các công trình kiến trúc như đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng chịu ảnh hưởng của tôn giáo.
- Kiến trúc Phật giáo: nổi tiếng với hệ thống chùa hang A-gian-ta
- Kiến trúc Hồi giáo. Điển hình có lăng Ta-giơ Ma-han, lăng Hu-may-un,…
Nhận xét về văn hóa Ấn Độ thời phong kiến:
+ Văn hóa Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo
+ Văn hóa Ấn Độ đại diện cho một nền văn minh lớn, có ảnh hưởng to lớn và đậm nét đến khu vực Đông Nam Á.
Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.
Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.
- Bộ máy nhà nước ở Ấn Độ do vua đứng đầu, có quyền lực tuyệt đối, theo hình thức cha truyền con nối. Giúp việc cho vua là các quan lại, quý tộc và tướng lĩnh.
- Để cai trị đất nước, mỗi vị vua có chính sách riêng. Nhưng do tồn tại chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, nên tình hình chính trị Ấn Độ thường bất ổn.
Một số thành tựu giáo dục thời Lý:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại
- Năm 1076, mở trường Quốc Tử Giám dạy học cho các hoàng tử, công chúa, con em quan lại…
Một số thành tựu văn hóa thời Lý:
Thành tựu | Lĩnh vực |
Tôn giáo | Phật giáo: thịnh hành, quý tộc, quan lại, nhân dân tin theo. |
Văn học | - Nhiều thể loại thơ ca, tản văn, truyện kể - Tác phẩm: Chiếu dời đô, Thị đệ tử, Nam quốc sơn hà… |
Nghệ thuật | Ca múa. Trò chơi dân gian: đá cầu, đấu vật, đua thuyền… |
Kiến trúc, điêu khắc | Công trình: tháp Báo thiên, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, chùa Một Cột |
Lĩnh vực | Tôn giáo | Chữ viết, văn học | Kiến trúc, điêu khắc |
Thành tựu | Hin-đu giáo, Phật giáo | Chữ Phạn và chữ Khơ-me. Văn học: sử thi Riêm Kê, các câu chuyện của Đức Phật. | Kiến trúc độc đáo như Ban-tây Srêi, Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, … |
Phương pháp giải:
Bước 1: Đọc lại nội dung mục 2 trang 38 SGK Lịch sử
Bước 2: Các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Cam-pu-chia như chữ viết, văn học, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc…
Lời giải chi tiết:
Lĩnh vực | Tôn giáo | Chữ viết, văn học | Kiến trúc, điêu khắc |
Thành tựu | Hin-đu giáo, Phật giáo | Chữ Phạn và chữ Khơ-me. Văn học: sử thi Riêm Kê, các câu chuyện của Đức Phật. | Kiến trúc độc đáo như Ban-tây Srêi, Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, … |
- Vương triều Gúp-ta do San-đra gúp ta I sáng lập vào năm 319.
- Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc vào miền Bắc Ấn Độ.
- Vương triều Mô-gôn ra đời vào năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược Ấn Độ của người Mông Cổ
Lĩnh vực | Nội dung tóm tắt | Danh nhân tiêu biểu |
Sự thành lập | - Cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. - Năm 1224, Lý Chiêu Hoàng lên ngôi. - Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh | Lý Chiêu Hoàng, Trần Cảnh, Trần Thủ Độ. |
Tư tưởng, tôn giáo | + Đạo Phật phát triển dù không bằng nhà Lý + Nho giáo ngày càng giữ vai trò quan trọng. | Lê văn Hưu, Chu Văn An |
Văn học, nghệ thuật | - Về văn học: chữ Hán, chữ Nôm phát triển - Nhiều công trình kiến trúc độc đáo, như: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,… - Điêu khắc rất đa dạng. | Trần Quốc Tuấn, Trương Hán Siêu, Trần Nhân Tông, Nguyễn Thuyên.. |
Giáo dục, khoa học | - Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Ngoài ra còn có trường công ở các lộ, phủ; trường tư ở các làng xã. - Các kì thi được tổ chức quy củ và nề nếp. - Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đạt được những thành tựu. | Chu Văn An, Nguyễn Hiền, Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh… |
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.