Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tích cực:
- Nông nghiệp
+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
+ Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.
+ Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+ Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì
+ Nhiều nghề mới xuất hiện
* Hạn chế
- Nông nghiệp
+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
- Thủ công nghiệp
+ Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.
+ Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
- Thương nghiệp
+ Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.
+ Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.
Chính sách kinh tế, chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế nào?
Chính sách kinh tế | Chính sách ngoại giao | |
Tích cực |
+ Nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức và đã mở rộng thêm được diện tích trồng trọt. + Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ. Xuất hiện nghề mới là in tranh dân gian. +Nhà nước bắt đầu cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua bán. |
Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì. |
Hạn chế |
+ Ruộng đất của Nhà nước ngày càng bị thu hẹp và nông dân hầu như không có ruộng đất. +Do chính sách trưng tập thợ thủ công giỏi và sự quản lí của nhà nước, do việc giao thương khó khăn đã làm cho thủ công nghiệp không phát triển như trước. + Do chính sách thuế khoá nặng nề và phức tạp của nhà nước đã cản trở việc buôn bán trong nước. |
Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu. |
Lĩnh Vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | Ruộng cấy đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Nhà nc khuyến khích việc phát triển công tác thủy lợi. Ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo. Nhà vua cày tịch điền. | Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích đất đai. Khai khẩn đất đai. Đắp đê quai vạc. Đặt chức hà đê sứ. | Ban hành chính sách hạn điền, qui định lại thuế đinh, thuế ruộng. |
Thủ công nghiệp | Thủ công truyền thống rất phát triển. Thủ công mới được mở rộng. | Xưởng thủ công nhân dân rất phát triển, xưởng thủ công nhà nc đc mở rộng, nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện. | Ban hành tiền giấy. |
Thương ngiệp | Buôn bán tronh nc và ngoài nc rất phát triển, mở chợ. Vân Đồn là trung tâm trao đổi bs nc ngoài. | Buôn bán tấp nập ở làng xã. Cửa biển hội thống, hội triếu là trung tâm rao đổi vs nc ngoài. |
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
Nông nghiệp ( thời lý) ;
- ruộng dất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tố cao của nhà vua
- nhân dân cày cấy và nộp thuế
- nhà lý về địa phươn cày tích diện
-kk khai khẩn đất hoang đắp đê phòng lụt ban hành lệnh cấm giết trâu bò bảo vệ lệnh kéo
Công nghiệp ( thời lý) ;
- nghề chăn nuôi tơ tằm dệt lụa làm gốm xây dựng đền đài
suy ra : rất phát triển
- nghề làm trang sức : vàng , bạc , rèn săt , in bản gỗ
suy ra: đc mở rộng
- thợ thủ công tạo đc nhiều thành tựu ; chuông quy điền , tháp bảo thiên , vạc phổ minh
Thương nghiệp ( thời lý ) :
- việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
-ở hải đảo và biên giới lý-tống đi quyền hai bên cho lập nhiều khu trợ trung tâm
- vân đòn là nơi buôn bán tấp nập sầm uất
Nông nghiệp (thời trần ):
- được phục hồi và phát triển đi lên
-ruộng đất trong làng xã chiếm phần diện tích lớn trong nc là nguồn tyhu mhaapj của nhà nc
Thủ công nhiệp ( thời trần ):
-thủ công nghiệp do nhà nc quản lý đc mở rộng nhà ngành nghề gồm tráng men , dệt , đóng thuyền.
- thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển đi lên , nghề mộc, xây dựng, đúc đòng , rèn sắt
-nhiều phương nghề thủ công đc thành lập
Thương nghiệp ( nhà trần ) :
- viecj trao đổi buôn bán trong và ngoài nc đc đẩy mạnh
- nhiều trung tâm kinh tế mở ra trong cả nc tiêu biểu là vân đòn , thăng long
XIN LỖI BẠN MK CHỈ BIẾT LÀM 2 NHÀ LÝ- TRẦN MÀ THÔI
*Tích cực:
- Nông nghiệp
+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
+ Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.
+ Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+ Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì
+ Nhiều nghề mới xuất hiện
* Hạn chế
- Nông nghiệp
+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
- Thủ công nghiệp
+ Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.
+ Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
- Thương nghiệp
+ Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.
+ Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.