Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
n Fe =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{11.2}{56}=0.2mol\)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4+ H2\(\uparrow\)
1 1 1 1
0.2 0.2 0.2 0.2
b.Thể tích khí O2 sinh ra là:
V O2=n. 22,4 = 0,2 . 22,4= 4,48(\(l\))
c.m H2SO4=n.M= 0,2 .98=19,6 g
Khối lượng d2 H2SO4 đã dùng là:
md2H2SO4=\(\dfrac{mct}{C\%}.100\%\)
=\(\dfrac{19,6}{4,9\%}.100\%=400g\)
d)
m H2=n.M=0,2.2=0,4g
mFeSO4 thu được=n.M=0,2.152=30,4g
mdd thu được=mFe+mdd H2SO4-mH2
=11.2+400-0.4
=410.8g
Nồng độ dd thu được sau phản ứng
\(C\%H_2SO_4=\dfrac{mct}{mdd.100\%}=\dfrac{30.4}{410.8}.100\%=7.4\%\)
Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B
A + 2HCl => ACl2 + H2
2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2
nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)
==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)
m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)
H2 + CuO => Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O
mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn
nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)
nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)
Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý
Xem lại đề???
n\(_{Fe}\) = \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2 (mol)
a.
PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
mol: --0,2--->0,2----------->0,2---->0,2
b.V\(_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
c. m\(_{H_2SO_4}\)= 0,2 . 98 = 19,6 (g)
m\(_{ddH_2SO_4}\)= \(\dfrac{19,6.100}{4,9}\)= 400 (g)
d.m\(_{FeSO_4}\)= 0,2 . 152 = 30,4 (g)
m\(_{ddFeSO_4}\) = 11,2 + 400 - 0,2.2 = 410,8 (g)
C% FeSO\(_4\) = \(\dfrac{30,4}{410,8}\).100% = 7,4%
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.7=0,7\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có tỉ lệ theo PT: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,7}{6}\Rightarrow\) Al hết. HCl dư. Vậy tính theo nAl
b. Theo PT ta có: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d. Theo PT ta có: \(n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{d^2HCl}=n.C_M=0,6.7=4,2\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_M\) của AlCl3 = \(\dfrac{0,2}{4,2}=0,04\left(M\right)\)
a. PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b. nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c. nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
a.Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b.nFe= m:M = 11,2 : 56 =0,2 mol
PT : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
-> nH2 =nFe = 0,2 mol
- VH2= n.22,4 = 0,2 .22,4 =4,48 l
c.PT : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
-> nFeCl2= nFe = 0,2 mol
- mFeCl2= n.M = 0,2 .127 = 25,4 g
a) PTHH:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al tham gia phản ứng là:
5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Theo PTHH, số mol H2 sinh ra là:
0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
Thể tích H2 sinh ra là:
0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
b) Theo PTHH, số mol muối Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng là: 0,2 : 2 = 0,1 (mol)
Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
0,1 [ 27.2 + (32+16.4).3 ] = 25,5 (g)
d) Theo PTHH, số mol H2SO4 đã dùng là:
0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
Khối lượng H2SO4 đã dùng là:
0,3 ( 1.2+32+16.4) = 29,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3...............0.1...........0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{20}=147\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=5.4+147-0.3\cdot2=151.8\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{151.8}\cdot100\%=22.53\%\)