Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Zn + 2HCl -> ZnCl2+H2
b) nZn=\(\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có
\(\frac{n_{Zn}}{1}< \frac{n_{HCl}}{2}\\\)
\(\frac{0,1}{1}< \frac{0,4}{2}\)
=> Zn thiếu, HCl dư, tính toán theo Zn
theo PTHH ta có:
nH2=nZn=0,1(mol)
=> VH2=0,1 . 22,4=2,24(l)
c) theo PTHH ta có
nZnCl2=nZn=0,1(mol)
=> mZnCl2=0,1 x 136=13,6(g)
Ta có
C%=\(\frac{6,5}{13,6}.100\%=47,8\%\)
nH2=0,15 mol
2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,1 mol<= 0,15 mol
mAl=0,1.27=2,7g
nAl2(SO4)3=0,05 mol
=>mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1g
nH2SO4=0,15 mol=>mH2SO4=14,7
mdd H2SO4=14,7/10%=147g
mdd sau pứ=2,7+147-0,15.2=149,4g
C%dd Al2(SO4)3=17,1/149,4.100%=11,45%
a) Gọi KL cần tìm là X
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
0,25 0,5 0,25 0,25
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn )
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73%
B1 :
PTHH : Zn + 2HCl ->(t*) ZnCl2 + H2
Theo đề bài ta có : nZn = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo PTHH ta có \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
a ) \(mol_{HCl}=0,5\)
\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)
Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)
b ) Bảo toàn khối lượng là xong :
Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)
\(\Rightarrow M\) là \(Bari\left(137\right)\)
c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :
\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)
Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa
Khi cho Hidro qua Sắt (III) oxit nung nóng ta được Sắt và hơi nước.
a. PTHH?
b. Nếu có 3g Hidro phản ứng với 80g sắt (III) oxit và sau phản ứng thu được 27g nước thì bao nhiêu g sắt được tạo ra? Bạn giúp mình bài này với.
Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa^-^
Fe---> FeCl2 Fe ----> Fe(NO3)3
m x m y
khối lượng 2 muối chên lệch nhau = 23 = do gốc -NO3 và -Cl
= 186m/56 - 71.m/56 = 23 => m = 11,2 gam
\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) (1)
theo (1) \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
b, theo pthh \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=7,3:15\%\approx48,67\left(g\right)\)