Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi M là kim loại chung ( có hóa trị II ) của hỗn hợp X
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
......0,06 <----------------------0,06
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_M=3,22+0,06.98-0,06.2=8,98\left(g\right)\)
M+H2SO4--->MSO4+H2
nH2=1,344/22,4=0,06(mol)
Theo pt: nH2SO4=nH2=0,06(mol)
=>mH2SO4=0,06.98=5,88(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m muối=mM+mH2SO4-mH2
=3,22+5,88-0,06.2=8,98(g)
M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (M là Fe, Mg, Zn)
--> nSO4(2-) = nH2SO4 = nH2 = 1.344/22.4 = 0.06
--> mmuối = mKL + mSO4(2-) = 3.22 + 0.06*96 = 8.98g
C#: Cũng dùng BTKL
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(2\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(3\right)\)
_ \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Theo PTHH(1,2,3): \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7.100}{10}=147\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{ddY}=m_{hhX}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\)
\(=5,2+147-0,3=151,9\left(g\right)\)
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
a/ PTHH
\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)
\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)
\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)
\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)
\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)
\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)
\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)
\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)
\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)
Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.
Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)
Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7
\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)
13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:
\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)
Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.
nè
sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha
t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi
mẹ con ó chăm chỉ
\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
nH2= 1,344/22,4=0,06mol => mH2= 0,06.2=0,12gam
Từ 3 phương trình phản ứng trên ta thấy nH2SO4=nH2=0,06mol
=>mH2SO4=0,06.98=5,88gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX+mH2SO4=mMuối+mH2
=> mMuối= 3,22+5,88-0,12=8,98 gam
Vậy m=8,98 gam
Giải:
- Gọi CTHH chung của 3 kim loại : X (hóa trị II)
=> PTHH: X + H2SO4 ----> XSO4 + H2
Theo bài ra ta có: n\(H_2\)= \(\dfrac{1,344}{22,4}\)= 0,06 (mol)
=> m\(H_2\)= \(0,06.2=0,12\left(gam\right)\)
Theo PTHH : n\(H_2SO_4\)= n\(H_2\)= 0,06 (mol)
=> m\(H_2SO_4\)= \(0,06.\left(2+32+4.16\right)=5,88\left(gam\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_X+m_{H_2SO_4}=m_{XSO_4}+m_{H_2}\)
=> \(m_{XSO_4}=m_X+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=3,22+5,88-0,12=8,98\left(gam\right)\)