Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
\(n_{CO_3^{2-}}=0,1\left(mol\right);n_{HCO_3^-}=0,2\left(mol\right);n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(CO_3^{2-}+H^+\text{→}HCO_3^-\)
0,1 0,1 0,1 (mol)
\(HCO_3^-+H^+\text{→}CO_2+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 (mol)
Suy ra :
\(V=\dfrac{0,1+0,15}{1}=0,25\left(lít\right)\)
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
BaO + 2H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + OH- → 2AlO2- + H2O
⇒Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO2-
AlO2- + CO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3-
Đáp án A
Sơ đồ phản ứng :
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, AlO 2 - và có thể có OH - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Phương trình phản ứng :
Giả sử trong Y có OH - thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng :
Do đó không thể có kết tủa BaCO3.
Chọn A
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, A l O 2 - và có thể có O H - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Đáp án C
Al2O3 + 2OH- + 3H2O → 2Al(OH)4-
Al(OH)4- + CO2 → Al(OH)3 + HCO3-
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCL 1M. Công thức phân tử của X là bao nhiêu?
Đáp án B
Ta có:
Trong phản ứng khử CuO, Fe2O3 bằng CO, ta luôn có:
nCO = nCO2 = 0,04 mol
⇒VCO = 0,04.22,4 = 0,896 lít
$n_{HCl} = 0,3(mol) ; n_{CO_2} = 0,05(mol)$
\(CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-\)
0,25.......0,25..........................(mol)
\(HCO_3^-+H^+\text{→}CO_2+H_2O\)
0,05........0,05....0,05........................(mol)
Gọi $n_{Na_2CO_3} = a(mol) ; n_{K_2CO_3} = b(mol) \Rightarrow 106a + 138b = 31,3(1)$
Ta có :
$n_{CO_3^{2-}} = a + b = 0,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ;b = 0,15
$m_{K_2CO_3} = 0,15.138 = 20,7(gam)$
0,25 mol là chỗ nào ra vậy ạ