K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

\(n_{Na}=\dfrac{13,8}{23}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
          0,6                    0,6                  0,3 
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,m_{\text{dd}}=13,8+286,8-\left(0,3.2\right)=300\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{0,6.40}{300}.100\%=8\%\)

16 tháng 5 2022

\(n_{Na}\) = \(\dfrac{13,8}{23}\) = 0,6 mol

Theo PTHH:

a) \(2Na+2H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH+H_2\)

     2          2           2                1 (mol)

    0,6 \(\rightarrow\) 0,6   \(\rightarrow\) 0,6     \(\rightarrow\)    0,3 (mol)

b) \(V_{H_2}\) = 0,3.22,4 = 6,72l

c) \(m_{dd}\) = 13,8 + 286,8  - 0,3.2 = 300g

\(C\%\) = \(\dfrac{0,6.40}{300}\).100% = 8%

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,2        0,2           0,2           0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8g\)

\(m_{ddNaOH}=4,6+0,2\cdot18-0,1\cdot2=8g\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{ddNaOH}}\cdot100\%=\dfrac{8}{8}\cdot100\%=100\%???\)

Sửa đề: Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH???

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

a)     Mg          +        2HCl         --->    H2          +       MgCl2

    0,25mol              0,25mol            0,25mol            0,25mol

b) + Số mol của HCl:

nHCl = m/M = 18,25/73 = 0,25 (mol)

    + Thể tích của khí H2:

VH2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

c) Khối lượng của MgCl2:

mMgCl2 = n.M = 0,25.95 = 23,75 (g)

P/S: 1. Phần in đậm là phần kê mol, sau khi tính mol rồi thì bạn mới kê vào

        2. Bài mình giải là mình bỏ chỗ "có lấy dư 20%" đó nha, tại chỗ đó hơi khó hiểu với lại không liên quan đến cách giải thông thường, có gì không rõ nữa thì nhắn hỏi mình ha

 

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{400.3,65\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ b.n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,05=6,35\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c.C\%_{ddHCl\left(đã,dùng\right)}=\dfrac{0,05.2.36,5}{400}.100=0,9125\%\)

9 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,05` `0,1`           `0,05`     `0,05`     `(mol)`

`n_[Fe]=[2,8]/56=0,05(mol)`

`n_[HCl]=[[3,65]/100 . 400]/[36,5]=0,4(mol)`

Ta có:`[0,05]/1 < [0,4]/2`

  `=>HCl` hết

`b)m_[FeCl_2]=0,05.127=6,35(g)`

   `V_[H_2]=0,05.22,4=1,12(l)`

`c)C%_[HCl]` đề cho sẵn r :)

9 tháng 5 2022

nguyên cả ngay nay cj không học à, sao đi đâu cũng thấy cj thế ;-;

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

26 tháng 10 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)

b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)

c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)

d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)

e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)

f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)

g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)

Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)

\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)

10 tháng 5 2021

a)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$

b)

n K = 3,9/39 = 0,1(mol)

Theo PTHH :

n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)

=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)

c)

m dd sau pư = m K + m nước - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40(gam)

C% KOH = 0,1.56/40 .100% =14%