K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

25 tháng 5 2017

KHÔNG BIẾT ĐÚNG KHÔNG NHƯNG LIỀU 1 PHEN .

a) Tự viết phương trình .

b) Gọi x,y la số mol của FeCO\(_3\),FeS\(_2\).
\(M_E\)=1,425.32=45,6 mà \(M_{CO_2}\)= 44 (g / mol) <\(M_E\)\(\Rightarrow\) khi còn lại là NO\(_2\).
Ta có :\(n_{CO_2}\)= x
Fe\(^{+2}\)= Fe\(^{+3}\)+1e
x \(\rightarrow\) x
FeS\(_2\)= Fe\(^{+3}\)+2S\(^{+6}\)+15e
y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 15y


N\(^{+5}\)+1e=N\(^{+4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn electron \(\Rightarrow\) \(n_{NO_2}\)= x+15y.

\(\Rightarrow\)(44x+46(x+15y))/(x+x+15y)=45,6 (1)


Trong dung dịch F có ion: Fe\(^{3+}\),SO\(_4\)\(^{2-}\),H\(^+\),NO3\(^-\).
Cho Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với dung dịch F thì trong dung dịch sau pư chỉ chứa Ba(NO3)\(_2\).

\(\Rightarrow\)n\(_{BaSO_4}\)=2y (mol)
Sơ đồ: Fe\(^{3+}\)\(\rightarrow\)Fe(OH)\(_3\)\(\rightarrow\)Fe\(_2\)O\(_3\)
Ta có : tổng \(n_{Fe}\)=x+y.
\(\Rightarrow\) Theo ĐLBT nguyên tố Fe => \(n_{Fe_2O_3}\)=0,5(x+y) (1)

\(\Rightarrow\)233.2y+160.0,5(x+y)=7,568 (2)

Giải hệ pt 1,2 \(\Rightarrow\)x=0,04; y=0,008.

\(\Rightarrow\)m\(_{FeCO_3}\)=4,64g

\(m_{FeS_2}\)=0,96g.

c/
n\(_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=2/375 (mol)
=>nFe(NO\(_3\))\(_3\)=16/375 (mol)
nNO2=0,04+15.0,008=0,16. (mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có :
=> \(n_{HNO_3}\)\(_{ }\) phản ứng với hỗn hợp là 0,16+\(\dfrac{16,3}{375}\)=0,288 (mol).

n\(_{Ba^{2+}}\)= n\(_{BaSO_4}\)=0,016 (mol) .
=>\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\) phản ứng với HNO\(_3\) dư = 0,108-0,016=0,092 (mol)

=>\(n_{HNO_3}\) (dư) =0,092.2=0,184(mol).

Vậy \(n_{HNO_3}\)=0,288+0,184=0,472 mol

=>V\(_{dd}\)=0,472.63/(0,63.1,44)=32,76 ml.

11 tháng 2 2019

Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi giúp e với ạ !!

13 tháng 2 2019

Trần Hữu Tuyển Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Anh Thư giúp mình với!! khocroibucminh

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại

27 tháng 10 2019

\(\text{Ta có FeSO4(a mol) MgSO4(b mol) K2SO4( c mol)}\)

\(\text{a+b+c=4b}\)

\(\Rightarrow\text{a-3b+c=0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{152a+120b+174c=88,05}\\\text{127a+95b+149c=73,05}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,375}\\\text{b=0,15 }\\\text{ c=0,075}\end{matrix}\right.\)

\(\text{VBaCl2=0,6/2=0,3(l) }\)

\(\Rightarrow\text{mBaSO4=0,6x233=139,8(g)}\)

b, \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mFeSO4=57(g)}\\\text{mMgSO4=18(g)}\\\text{mK2SO4=13,05(g)}\end{matrix}\right.\)

c,\(n_{KOH}=0,9\left(mol\right)\)

\(PTHH:\text{FeCl2+2KOH}\rightarrow Fe\left(OH\right)2+2KCl\)

\(\text{4Fe(OH)2+O2+2H2O}\rightarrow4Fe\left(OH\right)3\)

\(\text{2Fe(OH)3}\rightarrow Fe2O3+3H2O\)

\(\text{MgCl2+2KOH}\rightarrow Mg\left(OH\right)2+KCl\)

\(\text{Mg(OH)2}\rightarrow MgO+H2O\)

=>FeCl2 dư

m=0,15x40+0,15x160=30(g)