K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

PTHH.

MxOy + 2yHCl -> xMCl2y/x + yH2O

MxOy + 2yHNO3 -> xM(NO3)2y/x + yH2O

Giả sử lượng oxit đem pư là 1 mol, thì theo bài ta có:

\(x\left(M+62.\dfrac{2y}{x}\right)-x\left(M+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=\dfrac{99,38}{100}.\left(xM+16y\right)\)

Giải ta ta đc: \(M=37,33.\dfrac{y}{x}=18,66.\dfrac{2y}{x}\)

Hóa trị của kim loại trong muối là nguyên dương và có giá trị là 2y/x (2y/x ≤ 4)

Từ đây ta có bảng biện luận:

2y/x 1 2 3 4
M 18,66(loại) 37,66(loại) 56(nhận) 74,66(loại)

Vậy công thức phân tử của oxit là Fe2O3

4 tháng 10 2018

Cẩm Vân Nguyễn Thị Phùng Hà ChâuHà Yến Nhi ,....giúp em nhanh vs ạ

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

25 tháng 11 2018

gọi Công thức của X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Giải ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử => Y: FeO

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!
Chúc em học tốt!!
 
 
 
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

5 tháng 5 2016

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)