Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
Gọi nM = x; nA = y; nB = z. M + 2H20 --> M(0H)2 + H2
x...........................x............
A + H20 --> A0H + 1/2H2 y.........................y........y/2
B + H20 --> B0H + 1/2H2 z......................z........z/2
Tổng n OH- là : 2x + y + z
1/2 dung dịch C thì chứa x + y/2 + z/2 mol 0H- chính bằng nH2 = 0,24 mol Ta có : H(+) + 0H(-) --->H20
0,24......0,24
=> tổng nH+ phải dùng là 0,24 mol (1)
mà số phân tử gam HCl nhiều gấp 4 lần số phân tử gam H2SO4. tức nHCl = 4nH2S04 nhưng trong phân tử H2S04 có 2H+
=> nH+ trong HCl = 2 nH+ trong H2S04 (2)
từ 1 và 2 => n H+ trong HCl =n Cl- = nHCl = 0,16 n H+ trong H2S04 = 2nS04(2-) =0,08
m muối = m kim loại + m Cl- + m S04(2-)
= 17,88/2 + 0,08*35,5 + 98*(0,08/2)
= 18,46 g
=> Đáp án D
2CH3COOH + Mg ---> (CH3COO)2Mg + H2
nCH3COOH = 2n(muối) = 2.14,2/142 = 0,2 mol. ---> CM = n/V = 0,2/0,1 = 2M.
b) 50 ml axit trên có số mol 0,1 mol. ---> nNaOH = 0,1 mol ----> mdd = 40.0,1.100/20 = 20 gam.
n(CH3COO)2Mg=0.1 mol
2CH3COOH + Mg -------> (CH3COO)2Mg + H2
0.2 0.1 0.1 0.1 (mol)
CMCH3COOH =0.2/0.1=2M
b, nCH3COOH = 2 .0.005 =0.1 mol
CH3COOH + NaOH -------> CH3COONa + H2O
0.1 0.1 mol
mNaOH= 0,1.40=4(g)
C%= (mct .100%)/ mdd => mdd=20g
HD:
R + H2O ---> ROH + 1/2H2
a) Số mol H2 = 1,68/22,4 = 0,075 mol = 1/2 số mol của R. Suy ra nguyên tử khối của R = 3,45/2.0,075 = 23 (Na).
b) Số mol NaOH = 0,075.2 = 0,15 mol.
Khối lượng dd sau phản ứng = 3,45 + 500 - 2.0,075 = 503.435 g
Suy ra C% = 0,15.40/503.435 = 1,19%; CM = 0,15/0,5 = 0,3 M.
a)Đặt 2 KL kiềm trên bằng KL M(I)
PTHH:
2M+2H20->2MOH+H2
Có:
nH2=1,12/22,4=0,05(mol)
Theo PTHH:
nM=2nH2=2.0,05=0,1(mol)
=> M=3,1/0,1=31(g)
Gỉa sử 2 ng tố cần tìm là X, Y
=> X<M<Y
=> X<31<Y
mà X, Y lại 2 chu kì liên tiếp
=> X, Y lần lượt là Na, K
b) PTHH:
2K+2H2O->2KOH+H2
x ---------------------> x/2 (mol)
2Na+2H2O->2NaOH+H2
y ----------------------> y/2 (mol)
Coi n K là x(mol)
n Na là y (mol)
Từ 2 PTHH trên ta có hpt:
39x+23y=3,1
x/2+y/2=0.05
=> x= 0,05 (mol)
y= 0.05 (mol)
PTHH:
NaOH +HCl-> NaCl+H2O
0,05 ---> 0,05 -> 0,05(mol)
KOH + HCl -> KCl+H2O
0,05 ---> 0,05 ->0,05 (mol)
Từ PTHH:
n HCl = 0,1(mol)
=> V HCl=0,1/2=0,05(l)
Có:
m NaCl= 0,05.58,5= 2,915(g)
m KCl= 0,05.74,5=3,725(g)
nFe(2+) = nFe + nFeO + nFe3O4 = 0,3mol
3Fe(2+) + 4H+ + NO3- → 3Fe(3+) +NO +2H2O
nNO3- = 0,1 ->V Cu(NO3)2=50ml nNO = nNO3- = 0,1
→ V = 2,24=> Đáp án C
K + H2O = KOH + 1/2H2
0,2 mol 0,1 mol
a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit
b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).
c) HCl + KOH = KCl + H2O
V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).
sao Vdd = 0,2. thế k cộng K vào vs nước à bạn