K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

a) \(n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.1=2\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ =>m_{HCl}=2.36,5=73\left(g\right)\)

Khối lượng dd HCl cần dùng: \(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%_{ddHCl}}=\dfrac{73.100}{10}=730\left(g\right)\)

b) Khối lượng muối ZnCl2 thu được: \(m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\)

Khối lượng khí H2 thoát ra: \(m_{H_2}=1.2=2\left(g\right)\)

c) Dung dịch thu được sau phản ứng là dd ZnCl2

Theo ĐLBTKL, ta có: \(m_{ddZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=65+730-2=793\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của ddZnCl2 thu được:

\(C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{136}{793}.100\%\approx17,15\%\)

25 tháng 4 2017

a) nZn=\(\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(môl\right)\)

PT: Zn+ 2HCl -> ZnCl2+H2

1 : 2 : 1 : 1 (mol)

0,3 ->0,6 -> 0,3 ->0,3 (mol)

\(m_{ZnCl_2}\) = n.M=0,3.136=40,8(g)

\(m_{H_2}=n.M=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

b) mHCl=n.M=0,6.36,5=21,9(g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%}=\dfrac{21,9.100\%}{10\%}=219\left(g\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng là ZnCl2

\(m_{ddZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=19,5+219-0,6=237,9\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m_{ZnCl_2}.100\%}{m_{ddZnCl_2}}=\dfrac{40,8.100}{237,9}\approx17,15\left(\%\right)\)

25 tháng 4 2017

PTHH:Zn+2HCl\(\underrightarrow{ }\)ZnCl2+H2

a)Theo PTHH:65 gam Zn tạo ra 135 gam ZnCl2 và 2 gam H2

Vậy:19,5 gam Zn tạo ra 40,5 gam ZnCl2 và 0,6 gam H2

b)Theo PTHH:65 gam Zn cần 73 gam HCl

Vậy:19,5 gam Zn cần 21,9 gam HCl

\(m_{\%HCl}=\dfrac{21,9.100}{10}=219\left(gam\right)\)

c)mdung dịch là:19,5+219-0,6=237,9(gam)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,5}{237,9}.100\%=17\left(\%\right)\)

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

6 tháng 12 2016

a ) \(mol_{HCl}=0,5\)

\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)

Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)

b ) Bảo toàn khối lượng là xong :

Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)

\(\Rightarrow M\)\(Bari\left(137\right)\)

c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :

\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)

 

 

27 tháng 4 2017

phần trăm khối lượng hay nồng độ vậy bạn

27 tháng 4 2017

all

30 tháng 6 2016

thế thj cậu ấy lm đúg rùi.......

30 tháng 6 2016

ukm..bn đọc ở dưới dj....cậu ấy ghi thiếu 20% NÊN LÚC ĐẦU MK NGHĨ KO Ra

16 tháng 5 2016

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

100 ml =0,1l ,   \(n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

vì \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,1}{2}\) => Fe dư

theo (1) \(n_{Fe\left(pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).56=2,8\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là 

\(\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)

 

4 tháng 5 2016

                                Fe +            2HCl         ->        FeCl2     +        H2

n ban đầu                0,1 mol       0,1 mol 

n phản ứng             0,05 mol                     <- 0,1 ->     0,05 mol                  0,05 mol

n dư                         0,05 mol

ta có nFe= 5,6 : 56=0,1 mol 

nHCl= 0,1*1=0,1 mol 

H2 = 0,05 * 2= 0,1 g

Fe dư sau phản ứng , mFe dư = 0,05*56=2,8 g

nồng độ của HCl sau phản ứng là 

CM = n: V = 0,05 : 0,1 = 0,5 M

 

22 tháng 7 2016

a) PTHH

    Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2

b) mHCl =200 . 20% =  40 (g)

nHCl\(\frac{40}{36,5}\)=\(\frac{80}{73}\)(mol)

Theo pt  nZn=\(\frac{1}{2}\)nHCl=\(\frac{40}{73}\)(mol)=nZnCl2 = nH2

mZn=\(\frac{40}{73}\). 65= 35,62 (g)

c) mZnCl2=\(\frac{40}{73}\). 136= 74,52 (g)

d) VH2=\(\frac{40}{73}\). 22,4=12,27 (l) (đktc)

2 tháng 8 2016

2H3PO4+6KOH

-->2K3PO4+6H2O

K/lượng của KOH là :

Mct=Mdd.C%/100%

=200.8,4%/100%=16,8(g)

Số mol của H3PO4 là:

n=m/M=19,6/98=0,2(mol)

Số mol của KOH là:

n=m/M=16,8/56=0,3(mol)

So sánh:

nH3PO4 bđ/pt=0,2/2>

nKOH bđ/pt=0,3/6

Vậy H3PO4 dư tính theo KOH

Số mol của K3PO4 là:

nK3PO4=1/3nKOH

               =1/3.0,3=0,1 (mol)

K/lượng của K3PO4 là:

m=n.M=0,1.212=21,2(g)

Vậy sau phản ứng thu được muối : K3PO4 và k/lượng là:21,2 g

Số mol của H2O là: 

nH2O=nKOH=0,3 (mol)

K/lượng của H2O là:

m=n.M=0,3.18=5,4(g)

K/lượng của dung dịch K3PO4 là 

200+19,6=219,6(g)

Nồng độ % của dung dịch là:

C%=(Mct/Mdd).100%

    =(21,2/219,6).100%

    =9,654%

 

16 tháng 4 2017

khối lượng dung dịch HCl cần dùng là

mdd=\(\dfrac{100.mct}{C\%}\)\(\xrightarrow[]{}\)mddHCl =\(\dfrac{100.16,12}{10}\)=161,2(g)

vậy khối lượng HCl cần dùng là 161,2 g

24 tháng 4 2017

ADCT:mddHCl=16,12×100÷10=161,2(g)

k lượng HCl cần dùng là 161,2 gam