Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn xem lại xem 13.5(g) hay 13.8g nhé ^^ ,cho tròn số ý mà
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
nCuCl2=13.5:138=0.1(mol)
nNaOH=20:40=0.5(mol)
theo pthh:nNaOH=2nCuCl2
theo bài ra,nNaOH=5 nCuCl2->NaOH dư tính theo CuCl2
theo pthh,nCu(OH)2=nCuCl2->nCu(OH)2=0.1(mol)
mCu(OH)2=0.1*98=9.8(g)
b)PTHH:Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O
theo pthh:nHCl=2nCu(OH)2->nHCl=0.1*2=0.2(mol)
mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
mDD HCl=7.3*100:10=73(g)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,095 0,19 0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)
0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)
a) 2AgNO3+CaCl2---->2AgCl+Ca(NO3)2
n AgNO3=1,7/170=0,01(mol)
n CaCl2=2,22/111=0,02(mol)
----> CaCl2 dư
Theo pthh
n AgCl=n AgNO3=0,01(mol)
m AgCl=0,01.143,5=14,35(g)
V dd sau pư=70+30=`100ml=0,1(l)
n CaCl2 dư=0,02-0,005=0,015(mol)
CM CaCl2=0,015/0,1=0,15(M)
Theo pthh
n Ca(NO3)2=1/2 n AgCl=0,005(mol)
CM Ca(NO3)2=0,005/0,1=0,05(M)
Bài 2
BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl
a) n BaCl2=400.5,2/100=20,8(g)
n BaCl2=20,8/208=0,1(mol)
m H2SO4=100.1,14.20/100=22,8(g)
n H2SO4=22,8/98=0,232(mol)
---->H2SO4 dư
Theo pthh
n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)
m BaSO4=0,1.233=23,3(g)
b) m dd sau pư=400+114-23,3
=490,7(g)
Theo pthh
n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)
C%HCl=\(\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,88\%\)
n H2SO4 dư=0,232-0,1=0,132(mol)
C% H2SO4=\(\frac{0,132.98}{490,7}.100\%=2,64\%\)
B1:
\(n_{AgNO3}=0,01\left(mol\right);n_{CaCl2}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:\(2AgNO3+CaCl2\rightarrow2AgCl2\downarrow+Ca\left(NO3\right)2\)
Trước :0,01................0,02..........................................................(mol)
Pứng:\(0,01\rightarrow0,005\rightarrow0,01\rightarrow0,005\)
Dư: 0............................0,015......................................................(mol)
\(m\downarrow_{AgCL}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)
Trong dd sau phản ứng chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(NO3\right)2:0,005\left(mol\right)\\CaCl2:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\)
\(C_{M_{CaCl2}}=\frac{0,015}{0,1}=0,15M\)
Bài 2:\(n_{BaCl2}=\frac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)
\(D=\frac{m_{dd}}{v_{dd}};C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{D.v.d^2.C\%}{100}=22,8g\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,23\left(mol\right)\)
\(BaCl2+HSO4\rightarrow BaSO4\downarrow+2HCl\)
0,1..............0,1............0,1.................0,2.....(mol)
\(a,m_{\downarrow}=0,1.223=23,3\left(g\right)\)
\(b,m_{dd_{saupu}}=m_{BaCl2}+m_{dd_{H2SO4}}-m_{\downarrow}_{BaSO4}\)
\(=400+1,14.100-23,3=490,7\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,48\%\)
\(\%H2SO4_{du}=\frac{\left(0,23-0,1\right).98}{490,7}.100=2,59\%\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a)
NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl↓
0,1 0,1 0,1 0,1
b)
mNaCl = \(\frac{100.5,85}{100}=5,85\)=> nNaCl = 5,85 : 58,5 = 0,1 mol
mAgCl = 0,1 . 143,5 = 14,35 g
c)
mNaNO3 = 0,1 . 85 = 8,5 g
a, NaCl + AgNO3 --> NaNO3 +AgCl
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol
b, mNaCl=100.5,85%=5,85g
nNaCl=\(\frac{5,85}{58,5}\)=0,1(mol)
mAgNO3=0,1.170=17g
mNaNO3=0,1.85=8,5g
mAgCl=0,1.143,5=14,35g
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{m_{CuCl2}}{M_{CuCl2}}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ CuCl2 dư , NaOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của đồng (II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2= nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,075 . 98
= 7,35 (g)
b) Số mol dư của dung dịch đồng (II) clorua
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (\(\dfrac{0,15.1}{2}\))
= 0,125 (g)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) clorua
mdư = ndư. MCuCl2
= 0,125 . 135
= 16,875 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng= mCuCl2 + mNaOH - mCu(OH)2
= 250 + 150 - 7,35
= 392,65 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,35.100}{392,65}=1,87\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{16,875.100}{392,65}=4,3\)0/0
c) Pt : AgNO3 + NaOH → AgOH + NaNO3\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15
Số mol của bạc nitrat
nAgNO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch bạc nitrat cần dùng
CMAgNO3 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt