Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
X CO 3 + 2HCl → X Cl 2 + CO 2 + H 2 O
Y 2 CO 3 3 + 6HCl → 2Y Cl 3 + H 2 O + CO 2
0,03 mol CO 2 bay ra thì khối lượng tăng : 0,03 x 11 gam
Tổng khối lượng muối clorua tạo thành : 10 + (0,03 x 11)= 10,33 (gam)
a) \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=20+0,4.35,5=34,2\left(g\right)\)
Gọi n là hóa trị của R
PTHH: 2R+2nH2SO4→R2(SO4)n+nSO2+2nH2O
Ta có:
nSO2=0,672/22,4=0,03 mol
=> nR=0,03.2n=0,06n
=> MR=1,92/(0,06/n)=32n
=> n=2;MR=64
=> Cu
Muối ngậm nước có dạng CuSO4.nH2O
nCuSO4.nH2O=nCuSO4=nCu=1,92/64=0,03
=> MCuSO4.nH2O=160+18n=7,5/0,03=250
=> n=5
Vậy muối là CuSO4.5H2O