Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Độ dài cạnh BC là:
(94:2)-20=27(cm)
Diện tích hình bình hành ABCD là:
27.18=486(cm2)
Đ/s:486 cm2
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Nửa chu vi hình bình hành ABCD:
\(94:2=47\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh đáy DC:
\(47-20=27\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành ABCD:
\(27\times18=486\left(cm^2\right)\)
- Chu vi hình bình hành là tổng độ dài các cạnh xung quanh hình bình hành, kí hiệu:
C = 2 . (a + b) (đơn vị độ dài)
- Diện tích hình bình hành: S = a . h (đơn vị diện tích)
Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là:
\(120\div2=60\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(60+10\right)\div2=35\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(35-10=25\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành ABEG cũng chính là diện tích hình chữ nhật ABCD
( Vì chiều cao và cạnh tương ứng của hình bình hành cũng chính bằng chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật )
Vậy diện tích hình bình hành ABEG là:
\(35.25=875\left(cm^2\right)\)
a) độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 6 ô=6cm
độ cao của hình bình hành là 4 ô=4cm
Diện tích hình binh hành là:
6×4=24(cm²)
b) độ dài cạnh kia nhân 2 của hình bình hành là:
18×2-56=20(cm)
độ dài cạnh kia của hình bình hành là:
20:2=10(cm)
Để tính diện tích của hình H, ta cần biết chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật DCNM. Từ thông tin đã cho, ta biết chu vi của hình chữ nhật DCMN là 180cm và chiều rộng CN là 10cm. Tuy nhiên, không có thông tin về chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật DCNM. Vì vậy, chúng ta không thể tính diện tích của hình H chỉ dựa trên thông tin đã cho.