K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

ai nhanh nhất đúng nhất tick

16 tháng 1 2016

biết rồi vẫn đó là thằng dỡ hơi tick nha ae

11 tháng 11 2021

Hình lục giác đều tạo thành 1 góc 120 độ.

Hình lục giác đều có góc là bao nhiêu độ

Trả lời :

Bán kính của đường tròn ngoại tiếp sẽ bằng với chiều dài của cạnh lục giác. Các cạnh liền kề nhau trong hình lục giác đều tạo thành 1 góc 120 độ.

^ HT ^

12 tháng 7 2016

đừng có mơ người ta trả lời để mình copy được 1 tháng vip nha

27 tháng 8 2016

bài này mình biết 

làm nhưng mà mình 00 thể cho

lời giải được số đó là

2 m

16 tháng 5 2018

bạn chia hình ngũ giác ra 2 phần:một tam giác và một tứ giác.Tổng các góc trong tam giác bằng 180 còn tứ giác là 360 nên suy ra tổng tất cả các góc trong ngũ giác là 540 rồi lấy 540 chia cho 5 là ra nhé(vì các góc trong ngũ giác đều bằng nhau)

10 tháng 7 2016

5 cạnh bằng nhau

5 góc bằng nhau

nên nó là ngũ giác đều, điểm nó chính là tâm 0 dạng tròn ngoại tiếp ngũ giác đó

10 tháng 7 2016

1.C/m biểu thức sau luôn nhận gia trị dương

A=x2+2x+4

B=(x-2)(x-4)+3

2.tính giá trị của b/thức sau theo S và P

a, a2+b2

b, a3+b3

c, a4+b4

19 tháng 12 2021
Gskebe vrhe
2 tháng 1 2022

Tổng của 2 số đó là :

     14 x 2 = 28 

 Vì 1/ 3 số thứ nhất = 1/ 4 số thứ 2. nên số thứ nhất = 3/ 4 số thứ hai

   Ta có sơ đồ : ( vì gấp nên bn tự vẽ nah )

 Số thứ nhất là: 28 : ( 3 + 4 ) x 3 = 12 

 Số thứ hai là: 28 - 12 = 16 

30 tháng 7 2017

số bị trừ là a 
số trừ là b 
hiệu số là a-b 
theo đề bài thì a+b+(a-b) =24 
suy ra 2a=24 
suy ra số bị trừ a=12

.

.

gọi giao của AM và CD là K 
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D 
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM 
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD)) 
từ đó suy ra AM=Mk 
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D 
từ đó góc DAM=DKM=MAB 
nên AM là phân giác góc A

20 tháng 7 2019

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)