K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2024

- Hình ảnh người mẹ trong thơ ca Việt Nam thường được so sánh với nhiều hình ảnh đẹp đẽ và giàu ý nghĩa khác nhau, nhằm khắc họa sâu sắc tình yêu thương bao la và sự hy sinh cao cả của người mẹ. Dưới đây là một số ví dụ điển hình cùng với tên bài thơ và tác giả:

Hình ảnh thiên nhiên:
  • Mẹ như biển cả: Biển cả bao la, rộng lớn tượng trưng cho tình yêu thương vô bờ bến của mẹ.
    • Ví dụ: Trong nhiều bài thơ, hình ảnh người mẹ thường được so sánh với biển cả, như một cách để nhấn mạnh sự bao dung, độ lượng và tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với con cái.
  • Mẹ như mặt trời: Mặt trời mang đến ánh sáng và sự sống, sưởi ấm vạn vật. Hình ảnh này gợi lên sự ấm áp, yêu thương và sức sống mãnh liệt mà người mẹ mang lại cho con cái.
    • Ví dụ: Trong bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh, tác giả đã sử dụng hình ảnh mặt trời để miêu tả tình yêu thương của mẹ: "Mẹ là mặt trời của con/ Sưởi ấm con suốt đời".
  • Mẹ như dòng sông: Dòng sông chảy mãi, nuôi dưỡng cuộc sống. Hình ảnh này tượng trưng cho sự bền bỉ, âm thầm và hy sinh của người mẹ.
    • Ví dụ: Trong nhiều bài thơ, người mẹ được so sánh với dòng sông, luôn chảy mãi để nuôi dưỡng và chở che con cái.
Hình ảnh vật dụng:
  • Mẹ như ngọn đèn: Ngọn đèn soi sáng trong đêm tối, chỉ đường cho con đi. Hình ảnh này tượng trưng cho sự quan tâm, chăm sóc và hướng dẫn của mẹ.
    • Ví dụ: Trong bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh, tác giả cũng sử dụng hình ảnh ngọn đèn để miêu tả người mẹ: "Mẹ là ngọn đèn của con/ Soi sáng con suốt đời".
  • Mẹ như cây bàng: Cây bàng che bóng mát cho con cháu, là nơi tụ họp của gia đình. Hình ảnh này tượng trưng cho sự che chở, bảo vệ và tình yêu thương của mẹ.
Hình ảnh trừu tượng:
  • Mẹ như quê hương: Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên, là nơi chứa đựng những kỷ niệm đẹp. Hình ảnh này thể hiện sự gắn bó sâu sắc giữa mẹ và con.
  • Mẹ như thiên thần: Thiên thần tượng trưng cho sự cao thượng, trong sáng và yêu thương. Hình ảnh này tôn vinh sự hy sinh và tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ.

Lưu ý: Việc so sánh người mẹ với các hình ảnh khác nhau tùy thuộc vào cảm xúc, góc nhìn và cách thể hiện của từng tác giả. Mỗi bài thơ đều mang một nét riêng, nhưng đều chung một điểm là muốn ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

Để tìm hiểu sâu hơn về hình ảnh người mẹ trong thơ ca, bạn có thể tham khảo thêm các bài thơ sau:

  • Mẹ của Trần Quốc Minh
  • Mẹ của Xuân Quỳnh
  • Con sẽ không bao giờ quên mẹ của Chế Lan Viên
19 tháng 3 2022

đấy là một tình yêu , một niềm tự hào, lòng thủy chung , sự gắn bó sâu sắc của tác giả đối với quê hương không gì sánh nổi.

Những hình ảnh ngày độc lập được tác giả viết trong bài thơ "Ta đi tới":

"Tháng Tám mùa thu xanh thắm
Mây nhởn nhơ bay
Hôm nay ngày đẹp lắm!
Mây của ta, trời thắm của ta
Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà!"

"Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
Trên đường ta về lại Thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ!"

19 tháng 1 2021

      Người mẹ trong đoạn trích là một người mẹ tuy rằng xa lạ với người chiến sĩ, nhưng khi người chiến sĩ lỡ đường xin ở qua một đêm mẹ liền nồng hậu đón tiếp với tất cả tình cảm yêu thương nhất, “chật nhà nhưng rộng tình thương”, sẵn lòng thu xếp cho nơi ngủ. Chỉ cần gặp người lính trong hoàn cảnh ấy là bà mẹ đã hiểu người lính cần gì, không cần đợi anh trình bày, vìcó thể anh đâu phải là người lính đầu tiên ghé vào nhà mẹ. Mẹ nói ngay: “Nhà mẹ hẹp nhưngcòn mê chỗ ngủ...” Hình ảnh người mẹ nghèo nhưng rất giàu tình thương đó hiện lên thật cảmđộng và đẹp đẽ. Ngoài ra bài thơ cũng ca ngợi tình cảm quân dân gắn bó...

19 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhé

29 tháng 4 2020
 

+ cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị

* phân tích : 

-cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt : 

+ ở đây rất tù túng , ngột ngạt 

+ cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh 

+ vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ 

+ tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt  trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự 

+ bị con người khinh bỉ ,chế giễu 

+ buồn chán , bất lực , thất vọng 

- cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị : 

+ cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí 

+ cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi 

+ ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế

1 tháng 5 2020

chỉ ra các hình ảnh đối lập trong bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ . việc sử dụng các hình ảnh đối lập đố có tác dụng gì
MK DANG CẦN GẤP CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ . THANKS

Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo

★·.·´¯`·.·★Áɕ❦զմỷ★·.·´¯`·.·★ Hôm kia lúc 7:16
 Báo cáo sai phạm

cảnh vườn b ách thú nơi con hổ bị nhốt ↔ cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hổ ngự trị

phân tích 

cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt : 

ở đây rất tù túng , ngột ngạt 

cảnh tượng vườn bách thú trong mắt con hổ rất đáng khinh 

vườn bách thú chỉ là nhân tạo , giả dối , thấp kém , học đòi , không có chút gì mang dáng dấp của rừng núi hoang sơ 

tâm trạng : chán ngán , căn hờn , uất ức của con hổ khi bị nhốt  trong cũi sắt , bị biến thành thứ đồ chơi , bị xếp cùng bọn gấu dở hơi , cặp báo vô tư lự 

bị con người khinh bỉ ,chế giễu 

buồn chán , bất lực , thất vọng 

cảnh rừng đại ngàn , hùng vĩ nơi con hor ngự trị : 

cảnh tượng ở đây đối với con hổ cái gì cũng lớn lao , hùng vĩ , đaị ngàn ,hoang sơ , kì bí 

cái gì cũng phi thường : bóng cả , cây già , gió ngào ngàn ,nguồn hét núi 

ở đây hình ảnh của chúa sơn lâm có vẻ đẹp huy hoàng , lộng lẫy ,uy nghiêm ,uy thế

28 tháng 2 2022

1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...

2. Hình anh so sánh:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Em tham khảo tác dụng: 

+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câuCánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á. 

25 tháng 10 2016

Các hình ảnh so sánh trong đoạn trích "Hai cây phong" có tác dụng: Đóng một vai trò quan trọng để tạo nên sự hấp dẫn cũng như truyền đạt giá trị nội dung của truyện. Hình ảnh so sánh không chỉ nêu lên các tầng ý nghĩa hai cây phong mà còn khiến các sự vật như những tín hiệu để gọi "tôi" trở về quá khứ, tìm lại những kỉ niệm tuổi thơ

Chúc bạn học tốt! ^^

25 tháng 10 2016

ok bạn

Hình ảnh con thuyền trong khổ thơ thứ hai làm em liên tưởng đến những người dân chài lưới. Họ mang vẻ đẹp lao động khỏe khoắn và mạnh mẽ, đang từng bước chinh phục biển cả mang về những mẻ cá bội thu xây dựng hạnh phúc ấm no cho gia đình