K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

26 tháng 2 2016

Sao ko ai trả lời nhỉ???? Khó quá hả mấy bạn? Thế cũng đến chịu rồi!!!! :(

20 tháng 4 2017

Xem hình và quan sát bước 4

Vậy các nếp gập là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song .

Xem hình và quan sát khi trải tờ giấy ra ta thấy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song.

18 tháng 9 2023

Em thấy bạn Vuông nói đúng

Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.

Ví dụ:

\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét tam giác MNP có:

\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M + {50^o} + {70^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M = {60^o}\end{array}\)

Xét 2 tam giác ABC và MNP có:

AB=MN (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP} (=60^0)\)

AC=MP (gt)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\widehat {{O_1}}\) có cạnh Ox và Ot, đỉnh O

\(\widehat {{O_3}}\) có cạnh Oy và Oz, đỉnh O

Ta có: \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia.

\(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có chung đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Dãy đã cho là dãy số liệu.

=> Em ủng hộ bạn Tròn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:

\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)

Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)

Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:

\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)

Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{{33}}{{12}} = \frac{{165}}{{60}};\frac{{79}}{{30}} = \frac{{158}}{{60}}\)

Vì 158 < 165 nên \(\frac{{158}}{{60}} < \frac{{165}}{{60}}\) hay 0 < \(\frac{{79}}{{30}} < \frac{{33}}{{12}}\)

Vì \( - \frac{{25}}{{12}} <  - 1\) và \( - 1 <  - \frac{5}{6}\) nên \( - \frac{{25}}{{12}} <  - \frac{5}{6} < 0\)

Như vậy, độ cao của: 

Điểm D: \( - \frac{{25}}{{12}}\) (km)

Điểm E: \( - \frac{5}{6}\) (km)

Điểm C: 0 (km)

Điểm A: \(\frac{{79}}{{30}}\) (km)

Điểm B: \(\frac{{33}}{{12}}\) (km)