Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Khi thay đổi lực nâng \(\overrightarrow F \)ta thấy thước quay quanh trục vuông góc với thước và đi qua điểm A
- Khi thước đang đứng yên ta có thể áp dụng được quy tắc moment lực được. Cách áp dụng:
+ Buộc dây vào đầu B và treo vào một điểm cố định, khi đó thước sẽ đứng yên
2.
Ta có thể áp dụng được quy tắc moment lực. Cách áp dụng:
+ Cách 1: Để thẳng thanh cứng và cho thanh tựa vào tường, khi đó thanh sẽ đứng yên
+ Cách 2: Để thanh nằm ngang trên mặt bàn nhám.
- Lực F1 có mômen lực là \(M_1=F_1d_1\) và có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Lực F2 có mômen lực là \(M_2=F_2d_2\) và có tác dụng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ.
⇒ Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ bằng với mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ.
Ta có:
\({F_1}{d_1} = {F_2}{d_2} \Leftrightarrow 50.0,35 = {F_2}.0,04 \Leftrightarrow {F_2} = 437,5N\)
Vậy độ lớn lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Khi vật nặng được giữ cân bằng thì mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay.
Suy ra:M1=M2⇒F1d1=F2d2
Trong đó:
+ F1 là lực tác dụng bởi búi cơ,
+ d1 là khoảng cách từ giá của lực F1 đến khớp khuỷu tay (chính là trục quay).
+ F2 là trọng lực do Trái Đất tác dụng lên vật nặng (chính là trọng lượng của vật nặng)
+ d2 là khoảng cách từ giá của lực F2 đến khớp khuỷu tay.
Thay số ta được: F1.4=50.35⇒F1=437,5N
Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Cop+Buff
Cop: https://haylamdo.com/vat-li-10-cd/bai-11-trang-78-vat-li-10.jsp
Buff:
Khi lúc nhìn vào đồng hồ tốc độ trên xe thì đó là tốc độ tức thời tại ngay thời điểm người đó nhìn vào đồng hồ.
Chọn đáp án A
"Muốn cho một vật có trục quay cổ định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
1.
Ta thấy: \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right| = \left| {400 - 300} \right| = 100N\)
Và có chiều hướng về phía trước.
2.
a)
Tình huống có hợp lực khác 0 là:
- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần
- Qủa bóng vừa rơi khỏi mép bàn.
b)
- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần: độ lớn vận tốc sẽ tăng dần, hướng chuyển động về phía trước.
- Quả bóng vừa rơi khỏi mép bàn: độ lớn vận tốc tăng dần, hướng chuyển động theo phương thẳng đứng hướng xuống.
1.
- Hình 21.2a, thước OA quay theo chiều kim đồng hồ
- Hình 21.2b, thước OA quay ngược chiều kim đồng hồ
2.
- Hình 21.2a:
Ta có F = 4 N; d = 50 cm = 0,5 m
=> Moment lực trong hình 21.2a là: M = F.d = 4.0,5 = 2 (N.m)
- Hình 21.2b:
Ta có F = 2 N; d = 50.cos200 cm = 0,5. cos200 m
=> Moment lực trong hình 21.2b là: M = F.d = 2.0,5.cos200 = 0,94 (N.m)