Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(log_2\left(1+log_{3^{-2}}x-log_{3^2}x\right)< 1\)
\(\Leftrightarrow log_2\left(1-\dfrac{1}{2}log_3x-\dfrac{1}{2}log_3x\right)< 1\)
\(\Leftrightarrow log_2\left(1-log_3x\right)< 1\)
\(\Leftrightarrow0< 1-log_3x< 2\)
\(\Leftrightarrow-1< log_3x< 1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b\)
Lời giải:
Ta có:
\(\text{VT}=a-\frac{2ab^2}{a+2b^2}+b-\frac{2bc^2}{b+2c^2}+c-\frac{2ca^2}{c+2a^2}\)
\(=(a+b+c)-2\left(\frac{ab^2}{a+2b^2}+\frac{bc^2}{b+2c^2}+\frac{ca^2}{c+2a^2}\right)\)
\(=(a+b+c)-2\left(\frac{ab^2}{a+b^2+b^2}+\frac{bc^2}{b+c^2+c^2}+\frac{ca^2}{c+a^2+a^2}\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương:
\(\text{VT}\geq (a+b+c)-2\left(\frac{ab^2}{3\sqrt[3]{ab^4}}+\frac{bc^2}{3\sqrt[3]{bc^4}}+\frac{ca^2}{3\sqrt[3]{ca^4}}\right)\)
\(\Leftrightarrow \text{VT}\geq (a+b+c)-\frac{2}{3}(\sqrt[3]{a^2b^2}+\sqrt[3]{b^2c^2}+\sqrt[3]{c^2a^2})\)
Áp dụng BĐT Cauchy tiếp:
\(\sqrt[3]{a^2b^2}+\sqrt[3]{b^2c^2}+\sqrt[3]{c^2a^2}\leq \frac{ab+ab+1}{3}+\frac{bc+bc+1}{3}+\frac{ca+ca+1}{3}\)
\(=\frac{2(ab+bc+ac)+3}{3}\leq \frac{2.\frac{(a+b+c)^2}{3}+3}{3}\)
Do đó: \(\text{VT}\geq (a+b+c)-\frac{2}{3}.\frac{2.\frac{(a+b+c)^2}{3}+3}{3}=1\) do $a+b+c=3$
Ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$
Bạn biết quy tắc "trong trái - ngoài cùng" kinh điển liên quan 2 nghiệm phương trình bậc 2 đúng không ạ?
\(-2\le x_1\le x_2\) nên -2 nằm ngoài khoảng 2 nghiệm. Mà theo quy tắc "trong trái - ngoài cùng" thì ta sẽ có \(2.f\left(-2\right)\le0\) (1)
Bây giờ -2 đã nằm bên ngoài khoảng 2 nghiệm, bây giờ ta tìm thêm điều kiện để nó nằm bên trái nghiệm nhỏ hơn (ta quy ước là \(x_1\) đi) là xong. Mà \(-2\le x_1\) nên -2 cũng nhỏ hơn điểm nằm giữa x1 và x2 hay \(-2\le\dfrac{x_1+x_2}{2}=\dfrac{S}{2}\)
Tại sao ta sử dụng điểm nằm giữa kia mà ko sử dụng trực tiếp x1, vì sử dụng điểm đó thì ta có thể dùng Viet rất tiện, trong khi dùng x1 thì theo công thức nghiệm sẽ xuất hiện căn thức, giải ra tốn thời gian hơn.
Mặc dù nếu thích, bạn vẫn có thể dùng điều kiện \(-2\le x_1\) để giải, kết quả vẫn ra như vậy.
Ấy, đoạn trên chỗ (1) gõ nhầm rồi, \(1.f\left(-2\right)\ge0\) chứ
\(I=\int e^xcosxdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=cosx\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-sinx.dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=e^xcosx+\int e^xsinx.dx=e^xcosx+I_1\)
\(I_1=\int e^xsinx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=sinx\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=cosx.dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I_1=e^xsinx-\int e^xcosx.dx=e^x.sinx-I\)
\(\Rightarrow I=e^xcosx+e^xsinx-I\Rightarrow2I=e^x\left(cosx+sinx\right)\)
\(\Rightarrow I=e^x\left(\frac{1}{2}cosx+\frac{1}{2}sinx\right)+C\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\frac{1}{2}\\B=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A+B=1\)
I think that we have to prove \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=-2\)
We have \(a+b+c=abc\)
\(\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)
We have \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2=0\)( Because \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\))
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=-2\)
So...