K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

không biết

8 tháng 5 2016

Chứng tỏ rằng: Khi giãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. (ở đây là làm gẫy chốt ngang)

Chúc bạn học tốt!hihi

4 tháng 6 2017

Hiện tượng chốt ngang bị gãy chứng tỏ khi dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản, sẽ gây ra một lực rất lớn.

9 tháng 5 2017

Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

17 tháng 5 2017

Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì thanh thép sẽ gây ra một lực rất lớn.

3 tháng 3 2017

chứng tỏ: khi giãn nở vì nhiệt,nếu bị ngăn cản, thanh thép có thể gây ra lực rất lớn ( ở đây là làm gãy chốt ngang)

3 tháng 3 2017

Chứng tỏ khi chất rắn co giãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn.

27 tháng 4 2017

Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.
Hiện tượng chốt ngang bị gãy chứng tỏ khi dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản, sẽ gây ra một lực rất lớn.

27 tháng 4 2017

Thank bạn nhiều nha!hihivui

26 tháng 2 2017

c1:thanh thép nở (dài ra)

c2:khi dãn nở vi nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn

c3:khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép co thể gây ra lực rất lớn

KL:SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT KHI BỊ NGĂN CẢN CÓ THỂ GÂY RA NHỮNG LỰC RẤT LỚN

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉleuleu

26 tháng 2 2017

Thế này nha bạn

Câu 1: Hiện tượng xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên là chốt ngang bị gãy vì khi bị đốt nóng thì nó sẽ dài ra và dài ra cả hai phía nhưng một bên bị ốc chặn lại nên nó giãn về phía chốt ngang mà chốt ngang bị chặn nên chốt ngang bị gãy

Câu 2: Hiện tượng đó chứng tỏ rằng khi thanh thép nóng lên nở ra mà bị cản thì sẽ gây ra một lực rất lớn

Câu 3: Bố trí thí nghiệm như H21.b(SGK/65),rồi đốt nóng thanh thép.Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy.Từ đó rút ra kết luận là khi thanh thép nóng lên nở ra hoặc lạnh đi co lại mà bị cản thì sẽ gây ra 1 lực rất lớn

9 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

Giọt nước màu hồng đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại


21 tháng 1 2018

Giọt nước màu hồng đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại

25 tháng 7 2017

Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước dịch chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.

9 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình khi đó tăng: không khí nở ra.

21 tháng 1 2018

Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình khi đó tăng: không khí nở ra.

11 tháng 12 2017

đù