Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-do lớp vỏ kitin cứng cáp không lớn lên cũng có thể được cho nên tôm phải lột xác nhiều lần
-mỗi lần lột xác giúp cho tôm có thể lớn lên
Giải thích :
+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .
+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .
+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .
- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .
Khiến tôm sinh trưởng và phát triển nhanh , tốt, có thể sinh sản.
1. Tác hại chung của ruồi và muỗi là truyền rất nhiều bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sức người và động vật. Ví dụ:
-Muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, sốt vang,...
-Ruồi truyền bệnh ngủ ở Châu Phi, lỵ trực trùng,...
2. Đặc điểm chỉ có ở châu chấu mà không có ở nhện:
Cơ thể được chia làm ba phần:
-Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép ,1 cơ quan miệng.
-Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
-Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển bằng 3 cách: bò, bay, nhảy
1.Ruồi và muỗi có tác hại lây truyền bện cho con người
2.
- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
vì chúng đều có đặc điểm giống nhau:
- có vỏ kitin bao bọc như bộ xương ngoài bảo vệ và là chỗ bám cho cơ phía trong.
- chân phân đốt, khớp động với nhau di chuyển rất linh hoạt.
- phát triển và tăng trưởng cơ thể gắn liền với sự lột xác.
vì đều có những đặc điểm rất đa dạng về tập tính và môi trường sống:
- phần phụ cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống (chân bò, chân bơi,...)
- phần phụ miệng thích nghi được với các loại thức ăn (rắn, lỏng,...)
- hệ thần kinh phát triển cao đặc biệt là hạch não (là cơ sở để hoàn thiện tập tính)
bởi vì châu chấu di chuyển bằng nhiều cách: bò, bay, nhảy
Châu chấu tuy có hệ tuần hoàn hở nhưng lại có hệ hô hấp với các ống khí, cung cấp ô-xi tới từng tế bào nên hiệu quả trao đổi chất vẫn cao hơn so với giun đất (hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín đơn giản)
cho mình hỏi nha làm cách nào để đăng câu hỏi vậy ? mỗi lần ghi câu hỏi xong tìm nút đăng không thấy
Tôm, châu chấu lột vỏ để tăng trưởng. Trong vòng đời của mình tôm, châu chấu phải lột vỏ nhiều lần.
bạn ơi mình hoi là gi chứ đâu phai lamf gi